Câu 45. Để nhận biết hai lọ mất nhãn đựng hai chất rắn MgO, CaO ta có thể dùng
A. HCl. B. H2SO4 C. HNO3. D. nước.
Câu 46. Để nhận biết 3 khí không màu: SO2, O2, H2 đựng trong 3 lọ mất nhãn ta dùng
A. giấy quỳ tím ẩm.
B. giấy quỳ tím ẩm và dùng tàn đóm đỏ.
C. tàn đóm đỏ.
D. dẫn các khí vào nước vôi trong.
Câu 47. Thí nghiệm nào sau đây không điều chế được SO2?
A. Cho dung dịch HCl vào dung dịch Na2SO3.
B. Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí.
C. Đốt cháy quặng pirit (FeS2) trong không khí.
D. Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch H2SO4.
3. Mức độ vận dụng (khá)
Câu 48. Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm:
<!--[if gte vml 1]> <!--[endif]-->
Hình nào mô tả đúng cách thu khí SO2?
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 2 và 3.
Câu 49. Cho các chất: CO2, CaO, CuO, K2O, P2O5, SO2 tác dụng với nhau từng đôi một. Số phản ứng xảy ra ở điều kiện thường là
A. 9. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 50. Cho các cặp chất sau: (1) K2SO3 và H2SO4, (2) K2SO4 và HCl, (3) Na2SO3 và HCl, (4) Na2SO4 và CuCl2, (5) FeS2 và O2, (6) S và O2. Số cặp chất khi tác dụng với nhau tạo thành khí SO2 là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |