a) Tam giác ABC vuông cân tại C ⇒ˆCAB=ˆCBA=450⇒CAB^=CBA^=450.
Xét tam giác AME có: ˆAEM=900;ˆEAM=ˆCAB=450AEM^=900;EAM^=CAB^=450.
⇒ΔAME⇒ΔAME vuông cân tại E ⇒AE=EM⇒AE=EM.
CMTT ta có tam giác BMF vuông cân tại F ⇒MF=BF⇒MF=BF.
Xét tứ giác CEMFCEMF có ˆCEM=ˆCFM=ˆECF=900CEM^=CFM^=ECF^=900.
⇒CEMF⇒CEMF là hình chữ nhật
b) (dhnb) ⇒EM=CF,MF=CE⇒EM=CF,MF=CE.
⇒EM=CF=AE,MF=CE=BF⇒EM=CF=AE,MF=CE=BF.
Tam giác ABC vuông cân tại C ⇒⇒ Trung tuyến CD đồng thời là đường cao, phân giác
⇒CD⊥AB⇒CD⊥AB và ˆBCD=450BCD^=450.
Xét ΔAEDΔAED và ΔCFDΔCFD có:
AE=CFAE=CF;
AD=CDAD=CD (tam giác ACD vuông cân tại D)
ˆDAE=ˆDCF=450DAE^=DCF^=450.
⇒ΔAED=ΔCDF(c.g.c)⇒ΔAED=ΔCDF(c.g.c).
⇒DE=DF(1)⇒DE=DF(1) (hai cạnh tương ứng) và ˆADE=ˆCDFADE^=CDF^ (hai góc tương ứng).
⇒ˆADE+ˆCDE=ˆCDF+ˆCDE⇒ˆADC=ˆEDF⇒ADE^+CDE^=CDF^+CDE^⇒ADC^=EDF^
Mà ˆADC=900(CD⊥AB)⇒ˆEDF=900(2)ADC^=900(CD⊥AB)⇒EDF^=900(2).
Từ (1) và (2) suy ra tam giác DEF vuông cân tại D.