Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Câu 1. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau
đây là đúng?
A. qı> 0 và q2 < 0.
q1.q2 < 0.
Câu 2. Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A
hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không
đúng?
A. Điện tích của vật A và D trái dấu.
cùng dấu.
C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.
cùng dấu.
Câu 3. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. ti lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 4. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm
xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông
A. tăng 4 lần.
Câu 5. Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách
giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng:
A. tăng lên gấp đôi.
C. giảm đi bốn lần.
Câu 6. Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi
rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:
A. lực hút với F = 9,216.10-12 (N).
9,216.10-12 (N).
C. lực hút với F = 9,216.10-8 (N).
9,216.10-8 (N).
Câu 7. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một
khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.104 (N). Độ lớn của hai
điện tích đó là:
A. qi = q2 = 2,67.10-9 (uC).
C. q1 = q2 = 2,67.10-9 (C).
Câu 8. Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = -3 (µC),đặt trong dầu (ɛ = 2)
cách nhau một khoảng r= 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N).
(N)
C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).
(N).
Câu 9. Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (ɛ = 81) cách nhau
3 (cm). Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10-5 (N). Hai điện tích đó
A. trái dấu, độ lớn là 4,472.10-2 (uC).
4,472.10-10 (uC).
C. trái dấu, độ lớn là 4,025.10- (µC).
4,025.10-3 (uC).
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).
B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).
C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Theo thuyết êlectron
A. một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
B. một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
C. một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
D. một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
Câu 12. Phát biết nào sau đây là không đúng?
A. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do.
B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
C. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
D. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong quá trình nhiễm điện do cọ sát, êlectron đã chuyển từ vật này
B. cùng dấu, độ lớn là
B. qı< 0 và q2 > 0.
C. q1.q2 > 0.
D. cùng dấu, độ lớn là
D.
B. Điện tích của vật A và D
D. Điện tích của vật A và C
B. tăng 2 lần.
C. giảm 4 lần.
D. giảm 4 lần.
B. giảm đi một nửa.
D. không thay đổi.
sang vật kia.
B. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung
hoà điện.
C. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm
điện, thì êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện
dương.
D. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm
điện, thì điện tích dương chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa
nhiễm điện.
Câu 14. Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả
cầu khác nhiễm điện thì
A. hai quả cầu đẩy nhau.
C. không hút mà cũng không đẩy nhau.
tích cho nhau.
B. lực đẩy với F
D. lực đẩy với F =
B. q1 = q2 = 2,67.10-7 (µC).
D. q1 = q2 = 2,67.10- (C).
B. hai quả cầu hút nhau.
D. hai quả cầu trao đổi điện
B. lực đẩy với độ lớn F = 45
D. lực đầy với độ lớn F = 90
0 XEM TRẢ LỜI
1 trả lời
377