Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
1 phân biệt tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ
Tế bào nhân sơ bao gồm vi khuẩn, vi lam có kích thước bé từ 1mm đến 3mm có cấu tạo đơn giản, phân tử ADN ở trần dạng vòng 1. Tế bào này chưa có nhân điển hình chỉ có nucleotide là vùng.
Tế bào nhân thực là thường là nấm, động vật và thực vật. Kích thước lớn hơn từ 3mm đến 20mm. Có cấu tạo tế bào phức tạp, ADN được tạo thành từ ADN + Histon sinh ra nhiễm sắc thể trong nhân tế bào. Có nhân điển hình với màng nhân và trong nhân có tế bào chứa ADN.
Tế bào nhân sơ chỉ có các bào quan đơn giản. Riboxom của tế bào nhân sơ cũng nhỏ hơn. Tế bào nhân sơ phân bào bằng phương thức đơn giản đó là phân đôi tế bào. Tế bào này cũng không có nguyên phân hay giảm phân. Có cả phần lông và roi chứa hạch nhân và chất nhiễm sắc thể.
Tế bào nhân thực gồm các tế bào chất được phân thành vùng chứa các bào quan phức tạp như: ti thể, mạng lưới nội chất, trung thể, lạp thể, lizôxôm, riboxom, thể golgi, peroxisome, t… Ribôxôm của tế bào nhân thực cũng lớn hơn. Về phương thức phân bào phức tạp với bộ máy phân bào gồm nguyên phân và giảm phân. Tế bào nhân sơ cũng có lông và roi cấu tạo theo kiểu 9+2. Tế bào nhân thực có khung tế bào, hệ thống nội màng và màng nhân.
2 phân tế bào động vật và tế bào thực vật
Giống nhau:
+ Đều là tế bào nhân thực
+ Tế bào đều được cấu tạo bởi 3 thành phần cơ bản là : Màng sinh chất, tế bào chất và nhân
+ Gồm một số bào quan giống nhau như ti thể, lưới nội chất, bộ máy gongi, nhân, riboxom
Khác nhau:
Tế bào thực vật:
Có thành xenlulozo bao quanh màng sinh chất
Có lục lạp
Chất dự trữ là tinh bột, dầ
Thường không có trung tử
Không bào lớn
Không bào lớn
Tế bào động vật
Không có thành xenlulozo bao quanh màng sinh chất
Không có thành xenlulozo bao quanh màng sinh chất
Chất dự trữ là glicogen, mỡ
Có trung tử
Không bào nhỏ hoặc không có
Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra
3 các cấp độ tổ chức cơ thể đa bào
1. Từ tế bào đến mô
Mô là tập hợp một nhóm tế bào giống nhau về hình dạng và cùng thực hiện một chức năng nhất định.
- Mô thực vật: Mô phân sinh, mô biểu bì, mô dẫn, mô cơ bản.
- Mô động vật: Mô cơ, mô thần kinh, mô liên kết, mô biểu bì.
2. Từ mô đến cơ quan
Cơ quan là tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện một chức năng trong cơ thể.
- Cơ quan ở thực vật: Rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt.
- Cơ quan ở động vật: Dạ dày, ruột gan, tim, phổi, mắt, mũi, miệng,…
3. Từ cơ quan đến cơ thể
- Hệ cơ quan là tập hợp một số cơ quan cùng hoạt động để thực hiện một chức năng nhất định.
+ Thực vật: Hệ chồi, hệ rễ.
+ Động vật: Hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp,…
- Cơ thể đa bào được cấu tạo từ nhiều cơ quan và hệ cơ quan hoạt động thống nhất, nhịp nhàng để thực hiện chức năng sống.
Tham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội | |
Fanpage: | https://www.fb.com/lazi.vn |
Group: | https://www.fb.com/groups/lazi.vn |
Kênh FB: | https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB |
LaziGo: | https://go.lazi.vn/join/lazigo |
Discord: | https://discord.gg/4vkBe6wJuU |
Youtube: | https://www.youtube.com/@lazi-vn |
Tiktok: | https://www.tiktok.com/@lazi.vn |
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |