Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cho đường tròn (O;R) đường kính AB và điểm M trên đường tròn sao cho góc AMB = 60 độ. Kẻ dây MN vuông góc với AB tại H. Chứng minh: AM và AN là các tiếp tuyến của đường tròn (B;BM). Chứng minh: MN^2 = 4AH.HB

Cho đường tròn (O;R) đường kính AB và điểm M trên đường tròn sao cho góc AMB = 60 độ. Kẻ dây MN vuông góc với AB tại H.
a) Chứng minh: AM và AN là các tiếp tuyến của đường tròn (B;BM)
b) Chứng minh: MN^2 = 4AH.HB
c) Chứng minh tam giác BNM đều và điểm O là trọng tâm của nó
d) Tia MO cắt đường tròn (O) tại E, tia MB cắt đường tròn (B) tại F. chứng minh ba điểm N, E, F thẳng hàng.
4 trả lời
Hỏi chi tiết
12.568
22
6
mỹ hoa
04/03/2018 08:07:04
a) Xét (O;R) có gócAMB = gócANB = 90độ 
=> AM vg BM ; AN vg BN 
xét (B;BM) có M,N thuộc (B;BM) 
AM vg BM; AN vg BN 
suy ra AN,Am là các tiếp tuyến của (B;BM) 
b) Xét tam giác AMB vuông tại M, MH là đg cao 
=> MHbình = AH.HB 
có AB là đg kính cắt MN tại H => H là trug điểm MN 
=> MH = 1/2 MN 
thay vào biểu thức trên 
=> (MN/2)bình = AH.HB 
<=> MNbình = 4AH.HB 
c) Có AB là đg trung trực MN 
B thuộc AB => tam giác MNB cân tại B 
xét tam giác MAB có 
gócM+A+B = 180 
<=> 90 + 60 + B = 180 
<=> ABM = 30 
tam giác BNM cân tại B có BH là trung tuyến => BH đồng thời là phân giác 
=> góc NBH = MBH = MBN/2 
=> MBN = 60 
tam giác BNM cân tại B có góc MBN=60 => tam giác đều 
tam giác AMB vg tại M 
=> AM = sin(MBA).AB = 1/2 AB = AO 
tam giác AOM có: 
AO = AM 
A = 60 
=> AOM đều 
có MH là đg cao => MO đồng thời là trug tuyến => H là trg điểm AO 
=> HO = 1/2 AO = 1/2 BO 
=> HO = 1/3 BH => OB = 2/3 BH 
tam giác đều BNM có BH là trung tuyến 
O thuộc BH, BO = 2/3 BH 
=> O là trọng tâm 
d) ME là đg kính (O) => O là trug điểm ME 
Tam giác MNE có HO là đg trg bình ứng với NE 
=> HO // NE 
MF là đg kính (B) => B là trug điểm MF 
Tam giác MNF có HB là đg trg bình ứng với NF 
=> HB // NF 
theo định lý O'clit => NE trùng NF => N,E,F thẳng hàng 
 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
4
7
a) Xét (O;R) có gócAMB = gócANB = 90độ 
=> AM vg BM ; AN vg BN 
xét (B;BM) có M,N thuộc (B;BM) 
AM vg BM; AN vg BN 
suy ra AN,Am là các tiếp tuyến của (B;BM) 
b) Xét tam giác AMB vuông tại M, MH là đg cao 
=> MHbình = AH.HB 
có AB là đg kính cắt MN tại H => H là trug điểm MN 
=> MH = 1/2 MN 
thay vào biểu thức trên 
=> (MN/2)bình = AH.HB 
<=> MNbình = 4AH.HB 
c) Có AB là đg trung trực MN 
B thuộc AB => tam giác MNB cân tại B 
xét tam giác MAB có 
gócM+A+B = 180 
<=> 90 + 60 + B = 180 
<=> ABM = 30 
tam giác BNM cân tại B có BH là trung tuyến => BH đồng thời là phân giác 
=> góc NBH = MBH = MBN/2 
=> MBN = 60 
tam giác BNM cân tại B có góc MBN=60 => tam giác đều 
tam giác AMB vg tại M 
=> AM = sin(MBA).AB = 1/2 AB = AO 
tam giác AOM có: 
AO = AM 
A = 60 
=> AOM đều 
có MH là đg cao => MO đồng thời là trug tuyến => H là trg điểm AO 
=> HO = 1/2 AO = 1/2 BO 
=> HO = 1/3 BH => OB = 2/3 BH 
tam giác đều BNM có BH là trung tuyến 
O thuộc BH, BO = 2/3 BH 
=> O là trọng tâm 
d) ME là đg kính (O) => O là trug điểm ME 
Tam giác MNE có HO là đg trg bình ứng với NE 
=> HO // NE 
MF là đg kính (B) => B là trug điểm MF 
Tam giác MNF có HB là đg trg bình ứng với NF 
=> HB // NF 
theo định lý O'clit => NE trùng NF => N,E,F thẳng hàng 
11
3
Lưu Ly
04/03/2018 08:08:06
bạn sai đề, phải là góc MAB = 60 độ
a) Xét (O;R) có gócAMB = gócANB = 90độ
=> AM vuông BM ; AN vuông BN
xét (B;BM) có M,N thuộc (B;BM)
AM vuông BM; AN vuông BN
suy ra AN,AM là các tiếp tuyến của (B;BM)
Duy khánh Hà
Có phần a thôu à
3
4
1. Tg AMB nội típ (O) ⇒ \{BMA}\{BMA} = 90 độ
⇒ AM là tt của (B) (vì M thuộc (B))
2. 
(O) có AB vg MN ⇒ HM=HN
Xét tg AMB vuông tai M có MH là đường cao: MH^2=AH.BH
TT NH^2=AH.BH=MH^2
Lại có MN^2=(MH+HN)^2=MH^2+2MH.NH+NH^2=AH.BH+2MH^2+AH.BH
=2AH.BH+2AH.BH=4AH.BH
3. Vì AB vg MN & MH=NH ⇒ BMN cân tại B(đường cao vừa là đường trung tuyến)
Mà BMN=60 độ (dễ cm)⇒ BMN là tg đều
3(t)
Tg OMA cân tại O( OM=OM(bk))
Có góc A = 60 ⇒ tg đều
Lại có MH vg OA ⇒ OH=AH(đường cao vừa là đường trung tuyến)
⇒ OH=1212OA=1212OB
⇒ O là trọng tâm của tg BMN
4. 
MNE nội tiếp (O)⇒MNE vuông tại N
Có NME=30⇒NEM=60(MH là đường phân giác của tg AMO)
Lại có BM=BF⇒EBvgMF(tc đường kính dây cung)
⇒ MEF cân tại E ⇒ góc EMF=EFM=30
⇒MEF=120
⇒NEF=MEF+NEM=180
⇒3 điểm thẳng hàng

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Toán học Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo