Sự cố định đạm: Chu trình nitơ a, Sự cố định đạm bằng con đường lý-hóa thông qua quá trình điện hóa và quang hóa + Chớp là 1 nguồn năng lượng cố định nitơ khi tạo ra sự kết hợp giữa N2 và O2 trong không khí ptpư: N2 + O2 → 2NO 2NO + O2 → 2NO2 2NO2 + H2O → 2H+ + 2NO3 + NO + Khí nitơ trong khí quyển dưới tác động của các đòng điện tự nhiên( khi có dông bão)cũng có thể tạo thành amoni nitrat,được nước mưa đưa vào đất khoảng vài kg trên 1ha trên 1 năm Sấm chớp là 1 trong những nguồn cố định nitơ trong khí quyển Chu trình nitơ b, Sự cố định đạm bằng con đường sinh học: phần lớn là vi khuẩn,1 số ít tảo và nấm)và nhóm sống tự do( chủ yếu là vi khuẩn và tảo) - Nhóm sống cộng sinh gồm các loài của giống rhizodium sống cộng sinh vs các cây họ đậu để tạo nên các nốt Những SV có khả năng cố định đạm là vi khuẩn và tảo. Chúng gồm 2 nhón chính: nhóm sống cộng sinh?( sần ở rễ(89% các loài cây này),chúng cố định nito của không khí nhờ kết hợp N2 với H2 thành NH3.dưới tác động của hệ thống enzim nitrogenaza.tư NH3 sẽ tổng hợp ra các hợp chứa nito khác cung cấp cho cây họ đậu va làm giàu thêm nito trong đất + Những nốt sần vi khuẩn đó có khả năng cố định được trên 150kg/ha/năm gấp nhiều lần sự cố đinh nito trong đất(18ka/ha/năm) Nốt sần trên rễ cây họ đậu Chu trình nitơ - Nhóm sống tự do: + Trong môi trường nước: các loài vi khuẩn kị khí và 1 số vi sinh vật quang hợp + Ở những nơi thoáng khí: chủ yếu là vi khuẩn lam + Để hoạt hóa nito,những SV tự dưỡng sử dụng năng lượng của quá trình quang hóa hoặc hóa tổng hợp,còn các SV dị dưỡng thì sử dụng năng lượng trong các hợp chất hữu cơ có sẵn trong môi trường Ngoài ra quá trình cố định nito còn được tiến hành trong công nghiệp,trong đó N2 và H2 tương tác với nhau ở nhiệt độ và áp suất cao tạo nên amoniac có chất xúc tác tham gia