Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Làm phép chia: (x2 + 2x + 1) : (x + 1)

C. MỘT SỐ ĐỀ THI
ĐỀ SỐ 1
Bài 1: (1,5 điểm)1. Làm phép chia: (x2+ 2x + 1) : (x + 1)
2. Rút gọn biểu thức: (x + y)2–(x –y)2–4(x –1)y
Bài 2: (2,5 điểm)1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử
a) x2+ 3x + 3y + xy b) x3+ 5x2+ 6x
2. Chứng minh đẳng thức (x + y + z)2–x2–y2–z2= 2(xy + yz + zx)
Bài 3: (2 điểm)Cho biểu thức: Q=x+3/2x+1-x-7/2x+1
a. Thu gọn biểu thức Q
.b. Tìm các giá trị nguyên của x để Q nhận giá trị nguyên.
Bài 4: (4 điểm)Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Kẻ HD vuông góc AB và HE vuông góc AC (D trên AB, E trên AC). Gọi O là giao điểm của AH và DE. t là trung điểm của BH và CH. Chứng minh tứ giác DEQP là hình thang vuông. vbc
a. Chứng minh O là trực tâm tamgiác ABQ.
b. Chứng minh SABC= 2SDEQP
ĐỀ SỐ 2
Bài 1: (1,0 điểm) Thực hiện phép tính
1. 2x2(3x –5) 2. (12x3y + 18x2y) : 2xy
Bài 2: (2,5 điểm)
1. Tính giá trị biểu thức: Q = x2–10x + 1025 tại x = 1005
2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tửa. 8x2–2b. x2–6x –y2+ 9
Bài 3: (1,0 điểm) Tìm số nguyên tố x thỏa mãn: x2–4x –21 = 0
Bài 4: (1,5 điểm)Cho biểu thức A = 1/x-2+1/x+2+x^2+1/x^2-4 (x ≠ 2, x ≠ –2)
1. Rút gọn biểu thức A.
2. Chứng tỏ rằng với mọi x thỏa mãn –2 < x < 2, x ≠ –1 phân thức luôn có giá trị âm.
Bài 5. (4 điểm)Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, trực tâm H. Đường thẳng vuông góc với AB kẻ từ B cắt đường thẳng vuông góc với AC kẻ từ C tại D.
1. Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành.
2. Gọi Mlà trung điểm BC, O là trung điểm AD. Chứng minh 2OM = AH
. Đề số 3
Bài 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
a. x2–2x + 2y –xy b. x2+ 4xy –16 + 4y2
Bài 2: Tìm a để đa thức x3+ x2–x + a chia hết cho x + 2
Bài 3: Cho biểu thức K=(a/a-1-1/a^2-a):(1/a+1+2/a^2-1)
a.Tìm điều kiện của a để biểu thức K xác định và rút gọn biểu thức K
b. Tính gí trị biểu thức K khi a=1/2
Bài 4: Cho ΔABCcân tại A. Trên đường thẳng đi qua đỉnh A song song với BC lấy hai điểm M và N sao cho A là trung điểm của MN (M và B cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ là AC). Gọi H, I, K lần lượt là trung điểm của các cạnh MB, BC, CN.
a. Chứng minh tứ giác MNCB là hình thang cân?
b. Tứ giác AHIK là hình gì? Tại sao?
Bài 5: Cho xyz = 2006.Chứng minh rằng: 2006x /xy+2006x+2006+y/yz+y+2006+z/xz+z+1=1
Đề 4:
Bài 1.( 1,5 điểm)Thực hiện phép tính
a)2x(x^2-3x+4) b) (x+2)(x-1) c) (4x^4-2x^3+6x^2):2x
Bài 2. (2,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) 2x^2 - 6x b) 2x^2 -18 c) x^3+3x^2+x+3 d)x^2-y^2+6y-9
Bài 3. (2,0 điểm)Thực hiện phép tính:
a) 5x/x-1+-5/x-1 b) 1/x-3+2/x+3+9-x/x^2-9 c) 4x+8/4-x^29(x^2-2x)
Bài 4.( 3,5 điểm)Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Lấy một điểm E nằm giữa hai điểm O và B. Gọi F là điểm đối xứng với điểm A qua E và I là trung điểm của CF.
a) Chứng minh tứ giác OEFC là hình thang.
b) Tứ giác OEIC là hình gì? Vì sao?
c) Vẽ FH vuông góc với BC tại H,FK vuông góc với CD tại K. Chứng minh rằng I là trung điểm của đoạn thẳng HK.
d) Chứng minh ba điểm E, H, K thẳng hàng.
Bài5.( 0,5 điểm)Cho a, b, c, d thỏa mãn a+b=c+d;a^2+b^2=c^2+d^2
Chứng minh rằng a^2013+b^2013=C^2013+d^2013
mk đang cần rất gấp
23 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
19.588
15
9
Nguyễn Khánh Linh
31/12/2017 21:58:13
Bài 1:
1. (x2+ 2x + 1) : (x + 1)=(x+1)2:(x+1)=x+1

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
32
21
Nguyễn Tân
31/12/2017 21:58:29
(x2 + 2x + 1) : (x + 1)
= ( x+1)^2: ( x +1)
= x + 1
14
0
Trà Đặng
31/12/2017 22:00:34
ĐỀ SỐ 2
Bài 3: (1,0 điểm) Tìm số nguyên tố x thỏa mãn: x2–4x –21 = 0

x^2–4x –21 = 0
=> x2 + 3x –7x –21 = 0
=> x(x + 3 ) - 7 (x +3 ) = 0
=> (x - 7 ) . (x +3 ) = 0
=> x = 7 hoặc x = -3
9
0
Hà Thanh
31/12/2017 22:18:04
Đề số 3
Bài 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
a. x2–2x + 2y –xy
=(x^2-xy)-(2x-2y)
=x(x-y)-2(x-y)
=(x-2)(x-y)
b. x2+ 4xy –16 + 4y2
=(x^2+4xy+4y^2)-16
=(x+2y)^2-16
=(x+2y+4)(x+2y-4)
2
3
Hà Thanh
31/12/2017 22:27:02
Đề 4:
Bài 1.( 1,5 điểm)Thực hiện phép tính
a)2x(x^2-3x+4)
=2x^3-6x^2+8x
b) (x+2)(x-1)
=x^2+2x-x-2
=x^2-x-2
c) (4x^4-2x^3+6x^2):2x
=2x^3-x^2+3x
Bài 2. (2,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) 2x^2 - 6x
=2x(x-3)
b) 2x^2 -18
=2(x^2-9)
2(x+3)(x-3)
c) x^3+3x^2+x+3
=(x^3+3x^2)+(x+3)
=x^2(x+3)+(x+3)
=(x^2+1)(x+3)
d)x^2-y^2+6y-9
=x^2-(y^2-6y+9)
=x^2-(y-3)^2
=(x+y-3)(x-y+3)
1
2
Meo Meo
31/12/2017 22:27:45
Đề 3
Bài 2: Tìm a để đa thức x3+ x2–x + a chia hết cho x + 2
Theo định lý bơ du 
Ta thay x=-2 vào x^3+x^2–x + a
Để chia hết thì x^3+x^2+a =0
=>a-4=0<=>a=4
1
2
6
5
Meo Meo
31/12/2017 22:41:42
ĐỀ SỐ 2
Bài 2: (2,5 điểm)
1. Tính giá trị biểu thức: Q = x2–10x + 1025 tại x = 1005
2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tửa. 8x2–2b. x2–6x –y2+ 9
Bài 3: (1,0 điểm) Tìm số nguyên tố x thỏa mãn: x2–4x –21 = 0
Giải
Bài 2
x^2-10x+1025=(x^2-10x+25)+1000=(x-5)^2+1000
Thay x=1005
1000^2+1000=1001000
Bài 3
x^2-4x-21=0
<=>x^2-4x+4-25
<=>(x-2)^2-25=0
<=>(x-2-5)(x-2+5)=0
<=>(x-7)(x+3)=0
<=>x=7 hoặc x=-3
2
2
Hà Thanh
31/12/2017 22:42:42
Đề số 3
Bài 4: Cho ΔABCcân tại A. Trên đường thẳng đi qua đỉnh A song song với BC lấy hai điểm M và N sao cho A là trung điểm của MN (M và B cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ là AC). Gọi H, I, K lần lượt là trung điểm của các cạnh MB, BC, CN.
a. Chứng minh tứ giác MNCB là hình thang cân?
b. Tứ giác AHIK là hình gì? Tại sao?
7
3
Hà Thanh
31/12/2017 22:43:21
Bài 4: Cho ΔABCcân tại A. Trên đường thẳng đi qua đỉnh A song song với BC lấy hai điểm M và N sao cho A là trung điểm của MN (M và B cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ là AC). Gọi H, I, K lần lượt là trung điểm của các cạnh MB, BC, CN.
a. Chứng minh tứ giác MNCB là hình thang cân?
3
0
3
1
Trà Đặng
31/12/2017 22:47:59
Đề 2:
bài 5:
1) 
H là trực tâm của tam giác ABC => BH vuông góc với AC 
Mà DC lạ vuông góc với AC(gt) 
=> BH song song DC (1) 
H là trực tâm của tam giác ABC => CH vuông góc với AB 
Mà DB lạ vuông góc với AB(gt) 
=> CH song song DB (2) 
Từ (1) và (2) => Tứ giác BHCD có CH song song với DB; BH song song với CD 
=> BHCD là hình bình hành. 
2) BHCD là hình bình hành nên đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 
=> M cũng là trung điểm của HD 
mà O là trung điểm của AD 
=> OM là đường trung bình tam giác ADH 
=> OM = 1/2AH (dpcm) 
3
1
Nghiêm Xuân Hậu ( ...
31/12/2017 22:50:01
Đề 5 :
Bài 4 :
a + b = c + d
=> (a+b)^2=(c+d)^2
=> a^2+2ab+b^2 = c^2+2cd+d^2
=>2ab=2cd
=> a^2 - 2ab + b^2 = c^2 - 2cd+d^2
=> (a-b)^2=(c-d)^2
Th1: a-b=c-d
Mà a+b=c+d
=> a-b+a+b=c+d+c-d
=> 2a=2c => a=c=> b=d=> a^2013+b^2013 = c^2013+d^2013 (1)
Th2: a - b=d - c
Mà a+b=c+d
=> a+b+a-b= c+d+d-c
=>2a=2d=>a=d=>b=c=> a^2013+b^2013 = c^2013+d^2013 (2)
Từ (1) và (2) => đpcm
( 5 sao cho mk nhé !)
5
1
Trà Đặng
31/12/2017 22:51:22
Đề 1:
Bài 4:
2>> 
Xét tg vuông HCE, QE là trung tuyến 
=> QE=CQ=QH 
=> ^HEQ=^QHE 
Mà ^QHE=^HAC (góc có cạnh tương ứng vuông góc) 
=> ^HEQ=^HAE 
Mà ^HAE=^AED (do tính chất hình chữ nhật AEHD) 

=> ^HEQ+^HED=^AED+^HED= 90o 

C/M tương tự ^PDE=90o 
=> DEPQ là hình thang vuông 

3>> S(DEQP) = S(HDE)+S(HEQ)+S(HPD) 
Ta thấy S(HDE)=S(ADE) 
S(QEH)=S(CQE) (do QH=CQ, cùng đường cao hạ từ E nên dt = nhau) 
S(HPQ)=S(DBP) (-----------------------nt--------------... 
=> 2{ S(HDE)+S(HEQ)+S(HPD)} =S(ABC) 
=> 2S(DEQP) = S(ABC)
1
0
Đề 4:
Bài 1.( 1,5 điểm)Thực hiện phép tính
a)2x(x^2-3x+4)
=2x^3-6x^2+8x
b) (x+2)(x-1)
=x^2+2x-x-2
=x^2-x-2
c) (4x^4-2x^3+6x^2):2x
=2x^3-x^2+3x
4
0
Nghiêm Xuân Hậu ( ...
31/12/2017 23:00:28
Đề 3 :
Bài 5 :
Thay 2006 = xyz
Ta có :  xyz.x/ xy + xyz.x + xyz    +       y / yz + y + xyz  +      z / zx + z + 1 
= >x^2yz / xy( zx + z + 1)  +  y ( zx + z + 1) +  z / zx + x + 1
=>  xz / zx + z + 1      +     1/ zx + z + 1       +     z/ zx + x + 1  =  1
=> (điều phải chứng minh)
Đánh giá cho mình 5 sao nha .
3
0
1
1
Meo Meo
31/12/2017 23:22:01
Đề 4:
Bài 1.( 1,5 điểm)Thực hiện phép tính
a)2x(x^2-3x+4) b) (x+2)(x-1) c) (4x^4-2x^3+6x^2):2x
Bài 2. (2,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) 2x^2 - 6x b) 2x^2 -18 c) x^3+3x^2+x+3 d)x^2-y^2+6y-9
Giải
a) 2x(x^2-3x+4)=2x(x+1)(x-4)
b) (x+2)(x-1)=x^2+x-1
c)
(4x^4-2x^3+6x^2):2x
=4x^3-2x^2+6x
Bài 2
a) 2x^2-6x=2x(x-3)
b) 2x^2 -18=2(x-3)(x+3)
c) x^3+3x^2+x+3= x^2(x+3)+(x+3)=(x^2+1)(x+3)
d) x^2-y^2+6y-9=x^2-(y-3)^2=(x-y+3)(x+y-3)


 
0
1
Meo Meo
31/12/2017 23:42:47
Bài 5. (4 điểm)Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, trực tâm H. Đường thẳng vuông góc với AB kẻ từ B cắt đường thẳng vuông góc với AC kẻ từ C tại D.
1. Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành.
Giải
Vì H là trực tâm BH vuông góc AC
CD vuông góc AC
=>BH //CD(1)
HC vuông góc AB
mà BD vuông góc AB
=>HC//BD (2)
(1);(2)=>BHCD là hbh
4
3
Đại
03/01/2020 15:30:45
Bài 1: (1,5 điểm)

1. Làm phép chia: (x2 + 2x + 1) : (x + 1)
Ta có: (x^2 + 2x + 1) : (x + 1)
= (x + 1)^2 : (x + 1)
= x  + 1

2. Rút gọn biểu thức: (x + y)2 – (x – y)2 – 4(x – 1)y
(x + y)^2 - (x - y)^2 - 4(x - 1)y
= (x + y - x + y)(x + y + x - y) - 4xy + 4y
= 2y.2x - 4xy + 4y
= 4xy - 4xy + 4y
= 4y
Bài 2: (2,5 điểm)

1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử     a) x2 + 3x + 3y + xy      
         x^2 + 3x + 3y + xy
= ( x(X + y) + 3(X + y)
= (x + 3)(x + y)
                      b) x3 + 5x2 + 6x
      = x(x^2 + 3x + 2x + 6x)
   = x(x + 3)(x + 2)
 
3
0
2
0
Nguyễn Minh Anh
03/01/2020 15:38:17

Đề số 1
Bài 1: 
a, (x2 + 2x + 1) : (x + 1) = ( x + 1 ) ^2 : ( x+1) = x + 1 
b,  (x + y)2 – (x – y)2 – 4(x – 1)y = x ^2 + 2xy + y^2 - x^2 + 2xy - y^2 - 4xy + 4y 
                                                   = 0
Bài 2: 
1.a) x2 + 3x + 3y + xy = 3( x+y ) + x( x + y) 
                                    = ( x+y)( 3 + x) 

     b) x3 + 5x2 + 6x = x( x ^2 + 5x + 6) 

3
0

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×