Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Số đếm của công tơ điện cho biết gì? Mỗi số đếm ứng với điện năng tiêu thụ là bao nhiêu?

4 trả lời
Hỏi chi tiết
3.605
3
0
mỹ hoa
23/12/2018 17:03:02
câu 12/ Tại sao với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn hầu như không nóng lên?
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối đều có cùng cường độ vì chúng được mắc nối tếp nhau. Theo định luật Jun - Len-xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở dây tóc và dây nối tỉ lệ với điện trở của từng đoạn dây. Dây tóc có điện trở lớn nên nhiệt lượng tỏa ra nhiều, do đó dây tóc nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng. Còn dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ít và truyền phần lớn cho môi trường xung quanh, do đó dây nối hầu như không nóng lên và có nhiệt độ gần như nhiệt độ của môi trường.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
mỹ hoa
23/12/2018 17:05:14
câu 13/
Cách1:
Ai cũng biết rồi. 2 cực cùng tên thì đẩy nhau mà khác tên thì hút nhau. Vậy sau khi đã xác định được 2 cực của thanh nam châm "vô danh" bằng cách thử lực hút-đẩy: tại 2 cực thì lực hút-đẩy là mạnh nhất. Đưa cực vd. bắc (N) của thanh nam châm đã biết, sát vào cực bất kì của nam châm "vô danh", nếu bị hút thì đó là cực nam (S),còn nếu bị đẩy thì đó là cực bắc (N).
Cách2:
Có thể áp dụng cách tạo la bàn đơn giản, giả sử rằng ta đã biết hướng bắc và nam trong địa bàn rồi (bằng cách xem hướng đi của mặt trời, xem chiều nắng thôi,...có ty tỷ cách), thế này:
1) Dùng 1 kim khâu treo trên sợi chỉ để xác định 2 cực của nam châm "vô danh"
2) Tháo chỉ rồi lau cây kim khâu thật khô rồi gại đầu kim dăm ba lần vào một cực (đã đánh dấu) của nam châm vô danh. Lưu ý: gại (vuốt) chậm rãi và chỉ theo 1 chiều, nhằm tạo nhiễm từ cho cây kim.
3) Thận trọng đặt ngang cây kim lên mặt nước trong một cái chén, hoặc cái bát (kim khô sẽ không bị ướt và không chìm). Nhớ xung quanh không có nhiều sắt thép, gây nhiễu từ trường của Trái Đất.
4) Nổi trên mặt nước, cây kim sẽ quay và chỉ hướng như một cây kim la bàn. Đầu kim đã được gại mà chỉ hướng bắc thì cực gại của nam châm vô danh là cực nam, và ngược lại.
1
1
mỹ hoa
23/12/2018 17:06:54
câu 14/
Do kéo được làm từ thép nên khi mũi kéo chạm vào thanh nam châm thì bị nhiễm từ, vì vậy sau khi mũi kéo không chạm vào nam châm nữa thì vẫn hút được vụn sắt.
0
0
Ng Linh
31/10/2023 21:41:51
câu 9
tổng số điện năng tiêu thụ trong tổng số giờ

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Vật lý Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư