LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Flashcard - Học & Chơi
Dịch thuật
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Lớp 12
Nguyễn Thị Nhài
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:51
Đọc văn bản Cây đàn ghi ta và thực hiện các yêu cầu phía dưới: CÂY ĐÀN GHI TA Phê-đê-ri-cô Gar-xi-a Lor-ca (Federico García Lorca) Ghi ta bần bật khóc. Buổi sáng vỡ bình yên. [1] Ghi ta bần bật khóc. Không thể nào dập tắt, không thể nào bắt im. Ghi ta bần bật khóc như nước chảy theo mương, như gió trườn trên tuyết. [2] Không thể nào dập tắt! Ghi ta khóc không ngừng những chuyện đời xa lắc, như mũi tên vô đích, như hoàng hôn thiếu vắng ban mai, như hạt cát miền Nam bỏng rát, xót xa than lạnh ...
Phạm Minh Trí
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:50
Theo bạn, sự thể hiện của yếu tố siêu thực trong bức tranh Sự ám ảnh của kí ức (mà văn bản San-va-đo Đa-li và “Sự ám ảnh của kí ức” đã đề cập tới) và trong văn bản Đây thôn Vĩ Dạ, Đàn ghi ta của Lor-ca, Tự do có điểm nào giống và khác nhau?
Phạm Minh Trí
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:49
Điền vào bảng sau những điểm đáng chú ý trong ba văn bản đã học: Tâm trạng của chủ thể trữ tình Hình ảnh Nhạc điệu Đây thôn Vĩ Dạ Đàn ghi ta của Lor-ca Tự do
Phạm Minh Trí
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:49
Điền vào bảng sau những điểm khác biệt giữa yếu tố tượng trưng và yếu tố siêu thực trong thơ trữ tình: Yếu tố tượng trưng Yếu tố siêu thực Biểu hiện Mục đích
Nguyễn Thị Thương
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:48
Sự khác biệt giữa hình tượng và biểu tượng là ở: a. Mức độ sáng tạo b. Mức độ khái quát c. Mức độ sinh động d. Mức độ trực quan
Nguyễn Thị Nhài
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:47
Yếu tố siêu thực trong thơ trữ tình được hiểu là: a. Những hình ảnh kì lạ, quái dị được miêu tả trong thơ trữ tình, gợi nhớ đến sự kì ảo trong truyện thần thoại, cổ tích. b. Những hình ảnh cụ thể, trực quan, nhưng đại diện cho những khái niệm trừu tượng, có ý nghĩa triết lí sâu xa. c. Những kết hợp từ ngữ kì lạ, những hình ảnh xa nhau và khó liên kết với nhau, gợi nhắc sự bí ẩn, phi logic của những giấc mơ, những ẩn ức sâu trong vô thức. d. Cả ba ý trên.
Phạm Minh Trí
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:46
Thực hiện đề tài sau: Hãy trình bày bản tranh luận một vấn đề xã hội đáng quan tâm có những ý kiến trái ngược nhau (đề tài tự chọn), cho thấy quan điểm của bạn về vấn đề đó.
Nguyễn Thị Nhài
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:46
Để tăng tính thuyết phục và hấp dẫn cho bài tranh luận về một vấn đề xã hội đáng quan tâm có những ý trái ngược nhau, bạn cần làm gì?
Đặng Bảo Trâm
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:45
Vẽ sơ đồ tóm tắt các bước trong quy trình xây dựng bài tranh luận về một vấn đề xã hội đáng quan tâm và có những ý kiến trái ngược nhau.
Phạm Minh Trí
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:45
Thực hiện đề bài sau: Đề bài: Nhân Hội trại truyền thống hằng năm của trường lớp bạn cần hợp tác với một lớp khác tổ chức gian hàng và tham gia các cuộc thi thể thao, văn nghệ. Hãy viết thư cho ban cán sự lớp đó để trao đổi về việc này.
Tô Hương Liên
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:45
Văn bản thư trao đổi công việc cần đáp ứng những yêu cầu cơ bản nào về đặc điểm kiểu bài?
Tô Hương Liên
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:45
Dựa vào mục Tri thức kiểu bài, hãy điền các từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để xác định khái niệm kiểu bài viết thư trao đổi công việc (làm vào vở): Thư trao đổi công việc là kiểu văn bản thư tín của cá nhân hay ............, không ràng buộc ……......, được viết dưới hình thức thư tay hoặc ............, gồm nhiều loại, tuỳ mục đích ............., nhằm ............ mà hai bên cùng quan tâm.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:44
Xác định biện pháp tu từ nghịch ngữ trong các ngữ liệu thi ca dưới đây và nêu tác dụng của chúng: a. “Ôi bồng bềnh trĩu nặng, ôi hư phù trang nghiêm! Cõi hỗn mang ngập tràn hình hài hoàn mĩ! Lông vũ nặng, khói đen sáng, lửa buốt lạnh, sức lực mòn. Thức trong ngủ, ta không là ta nữa! Ta trong tình yêu, tình yêu không trong ta”. (Sếch-xpia, Rô-mê-ô và Giu-li-ét) b. Một người tù làm ta phá cửa các nhà giam Một kẻ lưu vong gắn lòng ta vào đất nước Một trái tim đau chia phần cho ta hạnh phúc Một ...
Bạch Tuyết
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:44
Chỉ ra những cách diễn đạt trái với cách diễn đạt thông thường trong các ngữ liệu dưới đây. Những diễn đạt ấy biểu hiện sắc thái trào phúng gì? a. Ba người của cái gia đình hành khất thì bắt chấy rận cho nhau một cách nên thơ. (Vũ Trọng Phụng, Số đỏ) b. Thì lúc ấy, trên bờ đầm, quan huyện tư pháp là một, cụ lục sự là hai, cậu lính lệ là ba, cùng trịnh trọng làm việc và cùng trịnh trọng khạc nhổ. (Nguyễn Công Hoan, Thịt người chết) c. Đây là bà Phán, một phụ nữ đã thủ tiết với hai đời chồng, ...
Trần Đan Phương
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:44
Trong các nhan đề tác phẩm sau đây, trường hợp nào không phải là là biện pháp tu từ nghịch ngữ: A. Xác thây sống (Nhan đề kịch của Lép Tôn-xtôi) B. Lời nói dối chân thực (Nhan đề phim của đạo diễn Giêm Ca-me-rôn) C. Tội ác và hình phạt (Nhan đề tiểu thuyết của Phê-do Đô-xtôi-ép-ki) D. Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Nhan đề truyện cổ tích Việt Nam và tên vở kịch của Lưu Quang Vũ)
Nguyễn Thị Nhài
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:43
Mô-li-e là người sáng tạo ra tiếng cười bi hài, mang ý nghĩa xã hội sâu sắc. Hãy chỉ ra tiếng cười ấy trong văn bản Người u mê gặp kẻ lừa bịp.
Đặng Bảo Trâm
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:43
Qua nhân vật Tác-tuýp và Oóc-gông, Mô-li-e cười nhạo điều gì? Tại sao tiếng cười này vẫn cần thiết trong cuộc sống hôm nay?
Bạch Tuyết
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:43
Qua ngôn ngữ đối thoại của các nhân vật, hãy xác định tính cách của Tác-tuýp, Oóc-gông, Đô-rin.
Phạm Văn Phú
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:43
Từ bảng liệt kê ở câu hỏi 2, hãy xác định xung đột hài kịch trong văn bản Người u mê gặp kẻ lừa bịp.
Tô Hương Liên
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:42
Dựa vào bảng sau, hãy nêu tiếp một số lời nói và hành động, cho thấy những cách đánh giá khác nhau về nhân vật Tác-tuýp (làm vào vở). Tác-tuýp muốn chứng tỏ bản thân Tác-tuýp trong đánh giá của Oóc-gông Tác-tuýp trong đánh giá của Đô-rin - Bậc chân tu khổ hạnh: “áo gai, roi hành xác” - … - Con người đáng được quan tâm: “Thế còn ông Tác-tuýp?” - … - Kẻ tham ăn tục uống: “xơi hai con gà gô, nửa cái đùi cừu”, “uống liền một hơi bốn cốc rượu vang” - …
Nguyễn Thanh Thảo
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:41
Đọc phần văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nếu phía dưới. NGƯỜI U MÊ GẶP KẺ LỪA BỊP (Trích hài kịch Tác-tuýp (Tartuffe)) Mô-li-e Tác-tuýp (1664) là một trong những hài kịch lớn nhất của Mô-li-e, kể về Tác-tuýp – kẻ đạo đức giả đội lốt bậc chân tu, lọt vào gia đình tư sản sùng đạo Oóc-gông (Orgon), nhanh chóng thao túng tinh thần chủ nhà, gây xích mích bà cháu, bố – con, chồng – vợ, anh – em, chủ – tớ. Mặc dù được vợ kế là En-mia (Elmire), anh vợ là Clê-ăng (Cleante) và cô hầu gái Đô-rin ...
Nguyễn Thanh Thảo
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:41
Từ một số văn bản hài kịch đã học trong Bài 5. Những tình huống khôi hài (Ngữ văn 8) và Bài 5. Tiếng cười trên sân khấu (Ngữ văn 12) hãy chỉ ra những dấu hiệu căn bản của hài kịch và sự mở rộng khuôn khổ về tri thức thể loại.
Tô Hương Liên
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:41
Những dấu hiệu nào giúp bạn nhận biết văn bản Màn diễu hành – trình diện quan thanh tra (Bài 5, Ngữ văn 12) thuộc thể loại hài kịch?
Trần Đan Phương
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:41
Dạng xung đột nào dưới đây chỉ thấy trong văn bản hài kịch? A. xung đột giữa cái cao cả với cái cao cả B. xung đột giữa cái cao cả với cái thấp kém C. xung đột giữa cái thấp kém với cái thấp kém D. xung đột giữa khát vọng với số phận khắc nghiệt
Tô Hương Liên
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:40
Loại yếu tố nào dưới đây không phải là biểu hiện của hành động bên ngoài trong văn bản kịch nói chung, văn bản hài kịch nói riêng? A. sự im lặng và bất động của nhân vật B. đối thoại của nhân vật C. độc thoại của nhân vật D. diễn biến nội tâm của nhân vật
Phạm Văn Bắc
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:40
Tìm từ ngữ phù hợp (đã được sử dụng trong mục Tri thức Ngữ văn, Bài 5. Tiếng cười trên sân khấu) điền vào những chỗ trống để hoàn tất đoạn văn sau: Hài kịch là thể loại kịch .......... tập trung ......... thói hư tật xấu, tệ nạn xã hội, những giá trị lỗi thời, ............ những giá trị tiến bộ, giúp con người lạc quan, bảo vệ mình trước cái ............, thay đổi. ............, hướng đến một nhân sinh quan tốt đẹp hơn.
Tô Hương Liên
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:40
Thái độ cần có của mỗi người khi tham gia tranh luận một vấn đề có ý kiến trái ngược là gì?
Đặng Bảo Trâm
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:40
Mục đích của việc tranh luận là gì?
Nguyễn Thị Thảo Vân
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:40
Thực hiện đề bài sau: Đề bài: Viết thư trao đổi với cha mẹ, người thân hoặc với bạn bè về một vấn đề mà bạn và họ có ý kiến khác biệt.
Nguyễn Thị Thương
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:40
Vẽ sơ đồ bố cục kiểu bài viết thư trao đổi về một vấn đề đáng quan tâm.
<<
<
5
6
7
8
9
10
11
12
13
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
9.779 điểm
2
Đặng Mỹ Duyên
7.154 điểm
3
Little Wolf
6.406 điểm
4
ღ_Hoàng _ღ
6.363 điểm
5
Vũ Hưng
4.994 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
Hoàng Huy
2.778 sao
2
Nhện
2.750 sao
3
ღ__Thu Phương __ღ
2.695 sao
4
pơ
1.493 sao
5
BF_ xixin
1.072 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
Gia sư