+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Khoa học tự nhiên - Lớp 9 |
Khoa học tự nhiên
|
Lớp 9
CenaZero♡
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
08/10 10:33:08
Một vật khối lượng 400g được thả rơi tự do từ độ cao 20m so với mặt đất. Tốc độ lớn nhất vật đạt được là bao nhiêu? Đáp án: ……………………………………………………………………………
Nguyễn Thu Hiền
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
08/10 10:33:08
Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8m ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5kg. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu? Đáp án: ……………………………………………………………………………
Nguyễn Thị Sen
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
08/10 10:33:08
Con lắc đơn được treo vào giá thí nghiệm bằng một sợi dây không dãn. Kéo vật nặng đến vị trí A ở độ cao h rồi thả nhẹ, vật nặng chuyển động đến vị trí thấp nhất O rồi tiếp tục đi lên và dừng lại tại điểm B, sau đó chuyển động ngược lại. Phát biểu Đúng Sai a. Động năng và thế năng của con lắc đơn có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau. b. Sau một thời gian chuyển động, độ cao của vật nặng giảm dần vì một phần năng lượng của vật nặng đã chuyển hóa thành nhiệt năng. ...
Tôi yêu Việt Nam
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
08/10 10:33:07
Khi sử dụng búa máy để đóng cọc, đầu búa được nâng lên đến một độ cao nhất định rồi thả cho rơi xuống cọc cần đóng. Phát biểu Đúng Sai a. Trong quá trình rơi, động năng của búa luôn bằng 0. b. Khi búa càng gần cọc, thế năng của búa càng lớn. c. Trong quá trình rơi, động năng và thế năng của đầu búa chuyển hóa qua lại lẫn nhau. d. Trong quá trình rơi, động năng của hệ được bảo toàn.
Tôi yêu Việt Nam
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
08/10 10:33:07
Một vật khối lượng 5kg, ở độ cao 15m so với mặt đất và chuyển động với tốc độ 2m/s. Chọn mốc thế năng ở mặt đất. Thế năng và động năng của vật là bao nhiêu? Đáp án: ……………………………………………………………………………
Trần Bảo Ngọc
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
08/10 10:33:07
Một vật khối lượng m ở độ cao 20m so với mặt đất có thế năng 100J đối với mặt đất. Chọn mốc thế năng ở mặt đất. Khối lượng của vật là bao nhiêu? Đáp án: ……………………………………………………………………………
CenaZero♡
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
08/10 10:33:07
Một vật khối lượng 2kg có thế năng 8J đối với mặt đất. Chọn mốc thế năng ở mặt đất, khi đó vật ở độ cao bao nhiêu? Đáp án: ……………………………………………………………………………
Tôi yêu Việt Nam
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
08/10 10:33:07
Một vật khối lượng m đang ở độ cao h so với mặt đất và chuyển động với vận tốc v. Phát biểu Đúng Sai a. Thế năng trọng trường luôn mang giá trị dương vì độ cao h luôn luôn dương. b. Giá trị của thế năng phụ thuộc vào cách chọn gốc thế năng. c. Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và tốc độ của vật. d. Trong trọng trường, ở vị trí cao hơn vật luôn có thế năng lớn ...
Tôi yêu Việt Nam
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
08/10 10:33:06
Một vật khối lượng m đang ở độ cao h so với mặt đất. Phát biểu Đúng Sai a. Vật không có thế năng trọng trường. b. Độ lớn của thế năng trọng trường được tính bằng W
t
= Ph c. Thế năng trọng trường có đơn vị là N/m
2
. d. Thế năng trọng trường xác định bằng biểu thức W
t
= dh
Bạch Tuyết
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
08/10 10:33:06
Trình bày cấu trúc của một bài báo cáo 1 vấn đề khoa học. Đáp án: …………………………………………………………………………….
Trần Bảo Ngọc
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
08/10 10:33:06
Có những hình thức nào để thuyết trình một vấn đề khoa học? Đáp án: …………………………………………………………………………….
Tôi yêu Việt Nam
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
08/10 10:33:06
Làm thế nào để lựa chọn được dụng cụ, hóa chất phù hợp để thực hiện thí nghiệm thành công và an toàn? Đáp án: …………………………………………………………………………….
Phạm Văn Phú
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
08/10 10:33:05
Đối với các dụng cụ thí nghiệm cần có những lưu ý khi sử dụng. Phát biểu Đúng Sai a. Dùng kẹp cổ bình cầu để nối và cố định nhám nối giữa các sản phẩm, từ đó bảo đảm an toàn cho quá trình thí nghiệm. b. Phễu, phễu chiết, bình cầu trong thí nghiệm thường được làm bằng thủy tinh. c. Dùng thìa xúc hoá chất để lấy hoá chất rắn dạng bột và dạng chất lỏng. d. Khi cần đun nóng dung dịch trong cốc thủy tinh, cần phải dùng lưới tản nhiệt.
Phạm Minh Trí
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
08/10 10:33:05
Các dụng cụ cơ bản trong môn Khoa học tự nhiên lớp 9 bao gồm các dụng cụ thí nghiệm quang học, điện tử và thí nghiệm tìm hiểu về chất và sự biến đổi chất. Phát biểu Đúng Sai a. Bản bán trụ là một khối thủy tinh trong suốt. b. Bộ dụng cụ tìm hiểu tính chất ảnh qua thấu kính gồm TKHT, TKPK, màn chắn, đèn và khe hình chữ F. c. Đồng hồ đo điện đa năng cho phép đo được các đại lượng như cường độ dòng điện, hiệu điện thế….. d. Bình cầu dùng để rót chất ...
Lê Thái Huy Khánh
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
05/10 21:52:02
Một lăng kính có tiết diện là một tam giác đều và có chiết suất 1,51 được đặt trong không khí. Chiếu một tia sáng tới mặt bên của lăng kính tại điểm I thì tia khúc xạ IJ trong lăng kính có phương song song với mặt đáy lăng kính
Have_Name
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
02/10 22:59:00
Muối epsom(MgSO4.nH20) là một loại muối khoáng tự nhiên thường được sử dụng là giảm viêm, giảm đau và thư giãn cơ bắp . khi làm lạnh 110 g dd mgso4 27,27%thấy có 12,3 g muối epsom tách ra, phần dung dịch bão hoà có nồng độ 24,56% . xác định giá trị ..
Nguyễn Nhật Minh
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
02/10 20:39:02
Cho hỗn hợp khí A gồm Co2 và O2 có tỉ lệ thể tích tương ứng là 5:1
nguyễn
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
30/09 20:23:42
So sánh thế năng trong trường của hai vật ở cùng một độ cao so với góc thế năng, biết khối lượng của vật thứ nhất gấp 3 lần khối lượng của vật thứ hai
Đức Đặng
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
27/09 22:03:33
Giải bài có thưởng!
Cho 5.6 g Fe tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl
Đức Đặng
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
27/09 21:53:02
Giải bài có thưởng!
Cho 6,16 g Fe và 1 lít dd HCl 12%:
Lê Thái Huy Khánh
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
22/09 18:51:44
Giải bài có thưởng!
Một động cơ có công suất 720 W nâng một thùng hàng lên cao 8 m trong thời gian 1 phút. Thùng hàng này có khối lượng là bao nhiêu?
Lê Thái Huy Khánh
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
22/09 11:44:45
Một con chim đại bàng có khối lượng 6 kg đang bay trên bầu trời cách mặt đất 2 (km)
Lê Thái Huy Khánh
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
21/09 19:44:55
Giải bài có thưởng!
Một xe máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ là 1800 (N). Trong 1 phút, công sinh ra là 810 (kJ). Quãng đường xe máy chuyển động trong 20 phút là?
Lê Thái Huy Khánh
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
20/09 14:24:56
Tính công suất của bạn A đã đẩy 1 xe hàng trong siêu thị
ᒪẠᑎᕼ
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
19/09 11:26:10
Một công nhân vác một bao xi măng có trọng lượng 500N trên vai, đứng trên sân thượng tòa nhà cao 20m so với mặt đất. Độ cao của bao xi măng so với mặt sân thượng là 1.4m. Tính thế năng trọng trường của bao xi măng trong hai trường hợp sau:
Nguyễn Thanh Thảo
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
19/09 00:21:38
Hãy lập sơ đồ về các yếu tố ảnh hưởng đến giá nhiên liệu hoá thạch.
Trần Đan Phương
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
19/09 00:21:38
Sự hình thành dầu mỏ và than đá cũng có nguồn gốc từ năng lượng mặt trời như mô tả trong sơ đổ Hình 16.3. a) Dầu mỏ, than đá được hình thành như thế nào? b) Tại sao có thể nói:"Năng lượng hoá thạch cũng có nguồn gốc từ MặtTrời"?
Phạm Văn Phú
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
19/09 00:21:37
Dựa vào sơ đồ mô tả sự chuyển hoá năng lượng mặt trời thành các dạng năng lượng trên Trái Đất ở Hình 16.2, cho biết nhận xét nào sau đây là đúng. A. Năng lượng mặt trời chuyển hoá thành hoá năng nhờ quá trình quang hợp ở thực vật. B. Năng lượng mặt trời giúp động vật hô hấp, hấp thụ khí O
2
và thải ra khí CO
2
. C. Động vật chuyển hoá năng lượng mặt trời thành động năng cho vận động hằng ngày. D. Động năng giúp thực vật sinh trưởng và phát triển trên Trái Đất.
Đặng Bảo Trâm
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
19/09 00:21:37
Quan sát Hình 16.1, trả lời câu hỏi sau: Tại sao ban đêm không thấy Mặt Trời mà chúng ta vẫn sử dụng năng lượng mặt trời?
Trần Đan Phương
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
19/09 00:21:37
Thực hiện chế tạo mô hình động cơ điện theo gợi ý sau: Dụng cụ: Pin 1,5 V; viên nam châm tròn; dây đồng; hai chiếc kim băng; dây chun. Tiến hành: Bước 1: Cuộn dây đổng thành vòng dây có kích thước tương ứng với viên nam châm. Bước 2: Nối cuộn dây với kim băng và với pin thành mạch kín. Bước 3: Đặt viên nam châm ở dưới cách cuộn dây đoạn 1,5 cm (Hình 15.3). Bước 4: Dùng tay quay nhẹ cuộn dây quanh trục quay cho đến khi khung dây tự quay. Lưu ý: Chỗ dây dẫn tiếp xúc giữa cuộn dây và kim băng cần ...
<<
<
27
28
29
30
31
32
33
34
35
>
Bảng xếp hạng thành viên
12-2024
11-2024
Yêu thích
1
Đặng Mỹ Duyên
978 điểm
2
Quang Cường
833 điểm
3
ngân trần
826 điểm
4
Chou
817 điểm
5
Kim Mai
567 điểm
1
Ngọc
10.573 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
9.661 điểm
3
Vũ Hưng
8.029 điểm
4
Quang Cường
7.707 điểm
5
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
1
Cindyyy
612 sao
2
BF_Zebzebb
529 sao
3
ღ_Dâu _ღ
486 sao
4
Jully
420 sao
5
ngockhanh
394 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k