Cho hình chóp đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng \(a\). Gọi \(M\) là trung điểm SC. Tính góc \(\varphi \) giữa hai mặt phẳng \((MBD)\) và \((ABCD)\). (Tổng hợp - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 23/10 15:32:58
Cho mặt phẳng (P) song song với (Q). Mệnh đề nào sau đây sai? (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 23/10 15:32:58
Chia ngẫu nhiên 20 hộp bánh giống nhau thành 4 phần quà (phần nào cũng có bánh). Có bao nhiêu cách chia để mỗi phần quà đều có ít nhất 3 hộp bánh. (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 23/10 15:32:58
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của một hình trụ lần lượt là \(42\pi {\rm{c}}{{\rm{m}}^2}\) và \(60\pi {\rm{c}}{{\rm{m}}^2}\). Tính diện tích thiết diện qua trục của hình trụ đã cho. (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 23/10 15:32:56
Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm \(M(2;1; - 1)\) trên mặt phẳng \((Oxz)\) có tọa độ là (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 23/10 15:32:55
Gọi \(A\) là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) sao cho phương trình \(x{.2^x} = x(x - m + 1) + m\left( {{2^x} - 1} \right)\) có hai nghiệm phân biệt. Số tập hợp con của tập hợp \(A\) là (Tổng hợp - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 23/10 15:32:54
Một quả bóng cao su được thả từ độ cao 5 mét xuống một mặt sàn. Sau mỗi lần chạm sàn, quả bóng nảy lên độ cao bằng \(\frac{2}{3}\) độ cao trước đó. Giả sử rằng quả bóng luôn chuyển động vuông góc với mặt sàn và quá trình này tiếp diễn vô hạn lần. ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 23/10 15:32:54
Giới hạn \(L = \lim {2^n}\) bằng (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 23/10 15:32:54
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để bất phương trình \({\log _4}\left( {{x^2} - x - m} \right) \ge {\log _2}(x - 2)\) có nghiệm với mọi giá trị \(x\) thuộc tập xác định là (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 23/10 15:32:54
Một loại vi khuẩn sau mỗi phút số lượng tăng gấp đôi biết rằng sau 5 phút người ta đếm được có 64000 con. Hỏi sau bao nhiêu phút thì có được 2048000 con? (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 23/10 15:32:53
Hai thị trấn A, B nằm ở hai phía một con sông như hình bên. Người ta muốn dựng một cầu MN vuông góc với hai bờ sông và làm 2 đường cao tốc AM, BN. Biết vị trí M trên bờ sông thỏa mãn tổng độ dài hai đoạn cao tốc AM, BN nhỏ nhất. Tính CM. (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 23/10 15:32:53
bao nhiêu giá trị nguyên dương nhỏ hơn 10 của tham số \(m\) để hàm số \(y = \frac{{ - mx + 6}}\) đồng biến trên khoảng \(( - 2;2)\)? (Tổng hợp - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 23/10 15:32:53
Một nguyên hàm của hàm số \(y = \frac{1}{x}\) là (Tổng hợp - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 23/10 15:32:53
Một số nước phương Đông, trong đó có Việt Nam gọi tên năm Âm lịch bằng cách ghép tên của 1 trong 10 can với tên của 1 trong 12 chi. CAN Giáp Ất Bính Đinh Mậu Kỉ Canh Tân Nhâm Quý Giáp Ất CHI Tý Sửu Dần Mão ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 23/10 15:32:53
Gọi \(X\) là một phần vật thể nằm giữa hai mặt phẳng \(x = a\) và \(x = b\) được tính bằng công thức nào sau đây, biết rằng \(S(x)\) là thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ \(x,(a \le x \le b)\). Giả ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 23/10 15:32:52
Cho hình nón \((N)\) có bán kính đáy bằng 3, chiều cao bằng \(3\sqrt 3 \). Cho mặt cầu \((S)\) tiếp xúc với tất cả các đường sinh của hình nón, đồng thời tiếp xúc với mặt đáy của hình nón. Thể tích của khối cầu \((S)\) là (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 23/10 15:32:52
Cho đa thức \(f(x) = {(1 + 3x)^n} = {a_0} + {a_1}x + {a_2}{x^2} + \cdots + {a_n}{x^n}\left( {n \in {\mathbb{N}^*}} \right)\). Tìm hệ số \({a_3}\), biết rằng \({a_1} + 2{a_2} + \cdots + n{a_n} = 49152n\). (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 23/10 15:32:52
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = {(x - 2)^2} - 1\), trục hoành và hai đường thẳng \(x = 1,x = 2\). (Tổng hợp - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 23/10 15:32:52
Cho hình chóp đểu S.ABCD với \(O\) là tâm đáy. Khoảng cách từ \(O\) đến mặt bên bằng 1 và góc giữa mặt bên với đáy bằng 45o. Thể tích khối chóp S.ABCD bằng (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 23/10 15:32:52
Cho hai số phức \(z = 1 + 2i\) và \({\rm{w}} = 3 + i\). Môđun của số phức \(z.\overline {\rm{w}} \) bằng (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 23/10 15:32:52
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu \((S):{x^2} + {y^2} + {z^2} + 4x - 6y + m = 0\) (\(m\) là tham số) và đường thẳng \(\Delta :\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 4 + 2t}\\{y = 3 + t}\\{z = 3 + 2t}\end{array}} \right.\). Biết đường thẳng \(\Delta \) ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 23/10 15:32:52
Cho hàm số \(y = f(x) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x + 3{\rm{ khi }}x \le 0}\\{3\quad {\rm{ khi }}x > 0}\end{array}} \right.\) có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 23/10 15:32:51
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 34 đến 40: Khi một vật nổi trên bề mặt chất lỏng thì một phần của vật nằm ở phía trên bề mặt chất lỏng và phần còn lại chìm trong nước. Để nghiên cứu sự nổi của một vật có phụ thuộc vào tỉ trọng của vật ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 12:40:36
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 34 đến 40: Khi một vật nổi trên bề mặt chất lỏng thì một phần của vật nằm ở phía trên bề mặt chất lỏng và phần còn lại chìm trong nước. Để nghiên cứu sự nổi của một vật có phụ thuộc vào tỉ trọng của vật ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 12:40:32
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 34 đến 40: Khi một vật nổi trên bề mặt chất lỏng thì một phần của vật nằm ở phía trên bề mặt chất lỏng và phần còn lại chìm trong nước. Để nghiên cứu sự nổi của một vật có phụ thuộc vào tỉ trọng của vật ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 12:40:30
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 34 đến 40: Khi một vật nổi trên bề mặt chất lỏng thì một phần của vật nằm ở phía trên bề mặt chất lỏng và phần còn lại chìm trong nước. Để nghiên cứu sự nổi của một vật có phụ thuộc vào tỉ trọng của vật ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 12:40:29
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 34 đến 40: Khi một vật nổi trên bề mặt chất lỏng thì một phần của vật nằm ở phía trên bề mặt chất lỏng và phần còn lại chìm trong nước. Để nghiên cứu sự nổi của một vật có phụ thuộc vào tỉ trọng của vật ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 12:40:26
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 48 đến 53: Bệnh não xốp hay còn gọi là bệnh bò điên (viết tắt là BSE) thường xảy ra chủ yếu ở bò. Nguyên nhân gây ra bệnh được cho là do các protein prion cuộn gập sai, làm chúng có các biểu hiện hành vi bất ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 12:40:25
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 48 đến 53: Bệnh não xốp hay còn gọi là bệnh bò điên (viết tắt là BSE) thường xảy ra chủ yếu ở bò. Nguyên nhân gây ra bệnh được cho là do các protein prion cuộn gập sai, làm chúng có các biểu hiện hành vi bất ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 12:40:25
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 48 đến 53: Bệnh não xốp hay còn gọi là bệnh bò điên (viết tắt là BSE) thường xảy ra chủ yếu ở bò. Nguyên nhân gây ra bệnh được cho là do các protein prion cuộn gập sai, làm chúng có các biểu hiện hành vi bất ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 12:40:21
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 48 đến 53: Bệnh não xốp hay còn gọi là bệnh bò điên (viết tắt là BSE) thường xảy ra chủ yếu ở bò. Nguyên nhân gây ra bệnh được cho là do các protein prion cuộn gập sai, làm chúng có các biểu hiện hành vi bất ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 12:40:20
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 48 đến 53: Bệnh não xốp hay còn gọi là bệnh bò điên (viết tắt là BSE) thường xảy ra chủ yếu ở bò. Nguyên nhân gây ra bệnh được cho là do các protein prion cuộn gập sai, làm chúng có các biểu hiện hành vi bất ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 12:40:19
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 45 đến 47: Virus không được xếp vào hệ thống phân loại thế giới sống, mặc dù chúng có những đặc điểm của tế bào sinh vật sống, bao gồm cả vật liệu di truyền có khả năng mã hóa tạo ra các hạt virus mới, nhưng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 12:40:16