Cho số phức z = m + 3i. Tìm m để số phức w=iz¯+3z là số thuần ảo? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09/2024 00:10:25
Tính thể tích của vật thể tạo nên khi quay quanh trục Ox hình phẳng D giới hạn bởi đồ thị (P) : y = 2x – x2 và trục Ox bằng: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09/2024 00:10:24
Tính diện tích hình phẳng giới hạn đồ thị hàm số y = x3 – x và đồ thị hàm số y = x – x2. (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 06/09/2024 00:10:23
Cho ∫−22f(x)dx=1, ∫−24f(t)dt=−4. Tính ∫24f(y)dy. (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 06/09/2024 00:10:22
Cho hai số phức z = 1 + 3i và w = 1 + i. Mô đun của số phức z . w¯ bằng (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 06/09/2024 00:10:21
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [a; b]. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f (x), trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b (a < b). Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành được tính theo công thức: (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 06/09/2024 00:10:21
Cho tích phân I=∫01x7(1+x2)5 dx, giả sử đặt t = 1 + x2. Tìm mệnh đề đúng. (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 06/09/2024 00:10:20
Cho số phức z thỏa mãn 3(z¯+i)−(2−i)z=3+10i. Môđun của z bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 06/09/2024 00:10:20
Cho số phức z=(2−3i)(4−i)3+2i. Tìm tọa độ điểm biểu diễn số phức z¯ trên mặt phẳng Oxy. (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 06/09/2024 00:10:19
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua điểm M (1; 2; –3) và có một vectơ pháp tuyến n→=(1; −2; 3) (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 06/09/2024 00:10:18
Trong không gian Oxyz, cho vectơ a→=(2; −2; − 4), b→=(1; −1; 1) . Mệnh đề nào dưới đây sai? (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09/2024 00:10:15
Cho hàm số f (x) thỏa mãn f'(x)=3−4e2x và f (0) = 10. Mệnh đề nào dưới đây đúng? (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09/2024 00:10:13
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(0; 0; –3) và đi qua điểm M(4; 0; 0). Phương trình của (S) là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09/2024 00:10:11
Biết z là số phức có phần ảo âm và là nghiệm của phương trình z2 – 6z + 10 = 0. Tính tổng phần thực và ảo của số phức w=zz¯. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09/2024 00:10:08
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1; –2; 7), B (–3; 8; –1). Mặt cầu đường kính AB có phương trình là (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 06/09/2024 00:10:05
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình 3x + 4y + 2z + 4 = 0 và điểm A(1; –2; 3). Tính khoảng cách d từ A đến (P). (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 06/09/2024 00:09:59
Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm A(1; 0; 0), B(0; –2; 3), C(1; 1; 1). Gọi (P) là mặt phẳng chứa A, B sao cho khoảng cách từ C tới mặt phẳng (P) bằng 23. Phương trình mặt phẳng (P) là: (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 06/09/2024 00:09:58
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên ℝ. Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f (x), y = 0, x = –1 và x = 5 (như hình vẽ bên). Mệnh đề nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 06/09/2024 00:09:55
Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm A(1; 2; 5) trên trục Ox có tọa độ là (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 06/09/2024 00:09:48
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(0; 1; 1) và B(1; 2; 3). Viết phương trình của mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với đường thẳng AB. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09/2024 00:09:46
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) chứa điểm M(1; 3; –2), cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho OA1=OB2=OC4. (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09/2024 00:09:45
Tìm x + y thỏa mãn (2x – 3yi) + (1 – 3i) = –1 + 6i với i là đơn vị ảo. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 06/09/2024 00:09:44
Trong mặt phẳng tọa độ, điểm M là điểm biểu diễn của số phức z. Điểm nào trong hình vẽ là điểm biểu diễn của số phức 2z? (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 06/09/2024 00:09:43
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi A, B, C, D là 4 điểm cực trị của đồ thị hàm số y=|x|3−6x2+9|x|−3 với hoành độ đều khác 0. Bán kính đường tròn ngoại tiếp đi qua 4 điểm A, B, C, D bằng (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 06/09/2024 00:09:43
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB=a2, AD = a và AA'=a3 . Gọi M là trung điểm của cạnh AB. Thể tích tứ diện A’C’DM bằng (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 06/09/2024 00:09:41
Cho biết hàm số y=f(x)=|x2−4x−1+m| có giá trị lớn nhất bằng 3 khi x ∈ [0; 3]. Số các giá trị của tham số m thỏa mãn là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 06/09/2024 00:09:40
Cho phương trình log2(x+1)+mlogx+14=5 với tham số m. Số giá trị nguyên dương của m để phương trình đã cho có nghiệm là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 06/09/2024 00:09:40
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(-1; 0; 2), B(3; 2; -2). Biết tập hợp các điểm M thỏa mãn MA2 + MB2 = 30 là một mặt cầu. Bán kính mặt cầu đó bằng (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 06/09/2024 00:09:39
Cho hàm số f (x) liên tục và có đạo hàm trên [0; 1]. Biết ∫01(x+2)f'(x)dx=5 và f (0) = f (1) = 7. Giá trị của tích phân bằng (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 05/09/2024 22:12:21
Trong không gian tọa độ Oxyz, gọi (P) là mặt phẳng đi qua 2 điểm A(0; 1; -2), B(2; 1; 0) sao cho khoảng cách từ gốc tọa độ O đến (P) lớn nhất. Phương trình của mặt phẳng (P) là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 05/09/2024 22:12:20
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(-1; 2; 0), B(-3; 4; 2). Phương trình mặt cầu đường kính AB là (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 05/09/2024 22:12:19
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho A(-1; 2; 2), B(2; -1; -2). Diện tích tam giác OAB bằng (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 05/09/2024 22:12:18
Cho hình chóp S.ABC có ∆SAC, ∆ABC là những tam giác đều cạnh bằng a và (SAC) ⊥ (ABC). Gọi α là góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC). Giá trị của tan α bằng (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 05/09/2024 22:12:17
Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC), SA = AB = BC = a và ABC^=90° . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 05/09/2024 22:12:14
Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC), AB=a3, ACB^=45° và ASB^=60° . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 05/09/2024 22:12:13
Cho hai số tự nhiên x, y thỏa mãn x.log28 2 + y.log28 7 = 2. Giá trị x + y bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 05/09/2024 22:12:11
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, AD và điểm O tùy ý trên mặt phẳng (BCD). Thể tích tứ diện OMNP bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 05/09/2024 22:12:10
Một xe ô tô đang đi với vận tốc 10 m/s thì người lái xe bắt đầu đạp phanh, từ thời điểm đó xe chuyển động chậm dần đều với vận tốc v (t) = 10 - 5t (m/s), ở đó t tính bằng giây. Quãng đường ô tô dịch chuyển từ lúc đạp phanh đến lúc dừng hẳn bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 05/09/2024 22:12:09
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x3, trục hoành và đường thẳng x = 1 bằng (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 05/09/2024 22:12:09
Gọi a, b là các số hữu tỉ sao cho ∫01x+1x2+1dx=aln2+bπ. Giá trị của tích ab bằng (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 05/09/2024 22:12:09