Cho đồ thị hàm số C:y=x−12x và d1, d2 là hai tiếp tuyến của (C) song song với nhau. Khoảng cách lớn nhất giữa d1, d2 là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 07/09 11:28:02
Gọi A là điểm thuộc đồ thị hàm số C:y=12x4−3x2+52 sao cho tiếp tuyến của (C) tại A cắt (C) tại hai điểm phân biệt B; C khác A thỏa mãn AC=3AB (với B nằm giữa A ;C). Độ dài đoạn thẳng OA bằng (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 07/09 11:28:01
Cho đường thẳng y=m cắt đường cong C:y=x4−3x2−2 tại hai điểm phân biệt A và B sao cho tam giác OAB vuông tại O với m là số thực dương. Khi đó tiếp tuyến của (C) tại A và B cắt nhau tại điểm nào dưới đây? (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 11:28:00
Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x3−3x cách đều hai điểm A1;2, B−3;−6 ? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 11:27:59
Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ y=x+2x−1 thị hàm số cách đều hai điểm A1;−3, B2;−6 ? (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 11:27:58
Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=2x+1x−2 mà tiếp điểm cách đều các trục tọa độ? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 11:27:58
Có một tiếp tuyến tiếp xúc với đồ thị hàm số y=x4+3x3+2x2 tại đúng hai điểm phân biệt M và N với xM(Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 07/09 11:27:57
Có bao nhiêu tiếp tuyến của đường cong C:y=2x+4x−1 mà tiếp điểm có tọa độ nguyên? (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 07/09 11:27:57
Cho hàm số y=x3−2018x có đồ thị (C). Xét điểm A1 có hoành độ x1=1 thuộc (C). Tiếp tuyến của (C) tại A1 cắt (C) tại điểm thứ hai A2≠A1 có tọa độ x2;y2 . Tiếp tuyến của (C) tại A2 cắt (C) tại điểm thứ hai A3≠A2 có tọa độ x3;y3 . Cứ tiếp tục như ... (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 07/09 11:27:56
Gọi A, B là hai điểm phân biệt thuộc đồ thị (C) của hàm số y=x4−3x2+2 sao cho tiếp tuyến của (C) tại A và B song song với nhau. Khoảng cách giữa A và B lớn nhất bằng (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 07/09 11:27:56
Cho hàm số y=x+1−x+2 có đồ thị (C). Hai điểm phân biệt A, B của (C) trong đó hoành độ của A âm sao cho tiếp tuyến của (C) tại A, B song song với nhau và diện tích tam giác OAB bằng 1. Độ dài đoạn thẳng OA bằng (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 07/09 11:27:56
Cho hàm số y=x3−3x2+2x−1 có đồ thị (C). Hai điểm A, B phân biệt trên (C) có hoành độ lần lượt là a,ba>b . Tiếp tuyến của (C) tại A và B song song với nhau và AB=2 . Giá trị 2a+3b bằng (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 07/09 11:27:55
Cho hàm số y=x−1x+1 có đồ thị (C). Gọi A, B là hai điểm thuộc (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại A , B song song với nhau. Khoảng cách lớn nhất từ điểm M2;3 đến đường thẳng AB bằng (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 07/09 11:27:54
Cho hàm số y=x3−3x2+2 có đồ thị (C). Gọi A, B là hai điểm thuộc (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại A, B song song với nhau, đường thẳng AB có hệ số góc dương và tạo với hai trục tọa độ tam giác vuông cân. Giá trị bằng (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 07/09 11:27:53
Cho hàm số y=x4−2x2 có đồ thị (C). Trên đồ thị (C) có ba điểm phân biệt A, B, C sao cho tiếp tuyến của (C) tại A, B, C có cùng hệ số góc k. Tập hợp tất cả các giá trị thực của k là (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 11:27:52
Cho hàm số y=x3−3x2+3 có đồ thị (C). Trên (C) có hai điểm phân biệt A và B sao cho tiếp tuyến tại A, B có cùng hệ số góc k và O, A, B thẳng hàng. Mệnh đề nào dưới đây đúng? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 11:27:51
Cho hàm số y=12x4−x3−6x2+7 có đồ thị (C). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để có ít nhất hai tiếp tuyến của (C) song song hoặc trùng với đường thẳng d:y=mx ? (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 11:27:50
Cho hàm số y=x+1x−1 có đồ thị (C). Gọi A, B là hai điểm nằm trên hai nhánh của (C) và các tiếp tuyến của (C) tại A, B cắt các đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng lần lượt tại các cặp M, N và P, Q. Diện tích tứ giác MNPQ nhỏ nhất bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 11:27:48
Cho hàm số y=x−1x+2 có đồ thị (C). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của m sao cho tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x=m−2 cắt tiệm cận đứng tại Ax1;y1 , cắt tiệm cận ngang tại Bx2;y2 thỏa mãn x2+y1=−5 . Tổng giá trị các phần tử của S ... (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 11:27:47
Gọi A là điểm thuộc đồ thị (C) của hàm số y=x4−3x2+2 và có hoành độ a . Có bao nhiêu số nguyên a sao cho tiếp tuyến của (C) tại A cắt (C) tại hai điểm phân biệt B, C khác A và diện tích tam giác OBC bằng 23 ? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 11:27:46
Gọi A là điểm thuộc đồ thị (C) của hàm số y=x4−3x2+2 và có hoành độ a. Có bao nhiêu số nguyên a sao cho tiếp tuyến của (C) tại A cắt (C) tại hai điểm phân biệt B, C khác A? (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 07/09 11:27:42
Cho hàm số y=x3−3x+1 có đồ thị (C). Gọi AxA;yA, BxB;yB với xA>xB là các điểm thuộc (C) sao cho tiếp tuyến tại A, B song song với nhau và AB=637 . Giá trị 2xA−3xB bằng (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 07/09 11:27:38
Cho hàm số y=x+12x−1 có đồ thị (H). Gọi Ax1;y1, Bx2;y2 là hai điểm phân biệt thuộc (H) sao cho tiếp tuyến của (H) tại A , B có cùng hệ số góc k . Biết diện tích tam giác OAB bằng 12 . Mệnh đề nào dưới đây đúng? (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 07/09 11:27:37
Cho hàm số y=x+12x−1 có đồ thị (H). Gọi Ax1;y1, Bx2;y2 là hai điểm phân biệt thuộc (H) sao cho tiếp tuyến của (H) tại A, B song song với nhau. Độ dài nhỏ nhất của đoạn thẳng AB bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 11:27:34
Cho hàm số y=x+12x−1 có đồ thị (H). Gọi Ax1;y1, B(x2;y2) là hai điểm phân biệt thuộc (H) sao cho tiếp tuyến của (H) tại A, B song song với nhau. Tổng x1+x2 bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 11:27:33
Cho hàm số y=fx có đạo hàm tại x=1 . Gọi d1, d2 lần lượt là tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=fx và y=gx=xf2x−1 tại điểm có hoành độ x=1 . Biết rằng hai đường thẳng d1, d2vuông góc với nhau, mệnh đề nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 11:26:55
Gọi k1;k2;k3 lần lượt là hệ số góc của tiếp tuyến đồ thị các hàm số y=fx;y=gx;y=fxgx tại x=2 và thỏa mãn k1=k2=2k3≠0 . Mệnh đề nào dưới đây đúng? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 11:26:53
Cho hàm số y=fx xác định và có đạo hàm trên R thỏa mãn f2x+12+f1−x3=x. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=fx tại điểm có hoành độ bằng 1 là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 07/09 11:26:51
Cho các hàm số y=fx, y=fx2, y=fxfx2 có đồ thị lần lượt là C1,C2,C3 . Hệ số góc các tiếp tuyến của C1,C2,C3 tại điểm có hoành độ x0=1 lần lượt là k1,k2,k3 thỏa mãnk1+2k2=3k3≠0. Giá trị f1 bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 11:26:48
Cho hàm số y=fx có đạo hàm trên R. Gọi C1,C2,C3 lần lượt là đồ thị của các hàm số y=fx, y=ffx, y=fx2+1 . Các tiếp tuyến của C1,C2 tại điểm x0=2 có phương trình lần lượt là y=2x+1, y=4x+3 . Hỏi tiếp tuyến của C3 tại điểm x0=2 đi qua điểm nào ... (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 07/09 11:26:47
Cho hàm số y=fx có đạo hàm trên R. Gọi C1,C2,C3 lần lượt là đồ thị của các hàm số y=fx, y=ffx, y=fx2+1 . Các tiếp tuyến của C1,C2 tại điểm x0=2 có phương trình lần lượt là y=2x+1, y=4x+3 . Hỏi tiếp tuyến của C3 tại điểm x0=2 đi qua điểm nào ... (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 07/09 11:26:44
Cho hàm số y=fx, y=ffx, y=fx4+2 có đồ thị lần lượt là C1,C2,C3 . Biết tiếp tuyến của C1,C2 tại điểm có hoành độ x0=1 có phương trình lần lượt là y=2x+1, y=6x+1 . Phương trình tiếp tuyến của C3 tại điểm có hoành độ x0=1 là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 11:26:42