Một cốc nước có chứa các ion: Na+ (0,02 mol), Mg2+ (0,02 mol), Ca2+ (0,04 mol), Cl-(0,02 mol), HCO3- (0,10 mol) và SO42-(0,01 mol). Đun sối cốc nước trên cho đến ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:24
Cho 2 cốc nước chứa các ion: Cốc 1: Ca2+, Mg2+, HCO3- , Cốc 2: Ca2+, HCO3-, Cl-, Mg2+. Để khử hoàn toàn tính cứng của nước ở cả hai cốc người ta: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:23
Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là : (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:22
Một mẫu nước cứng chứa các ion : Ca2+ , Mg2+ , HCO3- , Cl- , SO42- . Chất được dung để làm mềm nước cứng trên là : (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:22
Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một cation và một anion. Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm: Ca2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42-, Cl-, CO32-(Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:21
Hãy chọn đáp án đúng? Trong một cốc nước có chứa 0,01mol Na+, 0,02mol Ca2+, 0,01mol Mg2+, 0,05mol HCO3-, 0,02 mol Cl-, nước trong cốc là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:20
Hãy chọn phương pháp đúng: Để làm mềm nước cứng tạm thời, có thể dùng phương pháp sau: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:19
tiến hành các thí nghiệm sau : (1) cho dd NaOH vào dd Ca(HCO3)2 (2) Cho dd HCl tới dư vò dd NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (3) Sục khí H2S vào dd FeCl2 (4) Sục khí NH3 tới dư ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:18
Một dung dịch có chứa Mg(HCO3)2 và CaCl2 là loại nước cứng gì: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:18
Phát biểu nào sai khi nói về nước cứng: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:17
Nước cứng tạm thời là nước cứng có chứa ion HCO3- . Nước cứng vĩnh cửu là nước cứng có chứa ion Cl- hay SO42_. Để làm mềm nước cứng có 3 loại ion trên người ta: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:16
Ðể làm mềm nước cứng vĩnh cửu ta có thể dùng: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:15
Có các chất sau (1) NaCl (2) Ca(OH)2(3) Na2CO3 (4) HCl(5) K3PO4 Các chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:14
Có các chất sau : NaCl, Ca(OH)2 ,Na2CO3, HCl . Cặp chất nào có thể làm mềm nước cứng tạm thời : (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:13
Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây ? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:13
Quá trình xảy ra khi sử dụng phương pháp làm mềm nước cứng bằng cột nhựa (phương pháp trao đổi ion) là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:11
Trong các pháp biểu sau về độ cứng của nước. 1. Khi đun sôi ta có thể loại được độ cứng tạm thời của nước. 2. Có thể dùng Na2CO3 để loại cả độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu của nước. 3. Có thể dùng HCl để loại độ cứng của ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:10
Trong 1 cốc nước chứa 0,01 mol Na+ ; 0,02 mol Ca2+ ; 0,01 mol Mg2+ ; 0,05 mol HCO3- ; 0,02 mol Cl-. Các chất có thể dùng làm mềm nước trong cốc là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:09
Phương pháp làm mềm nước cứng tạm thời là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:08
Nước cứng là loại nước chứa nhiều muối Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2... Đun nóng nhẹ loại nước này sẽ: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:08
Cho a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa b mol NaHCO3 (biết a < b < 2a). Sau khi kết thúc tất cả phản ứng thu được kết tủa X và dung dịch Y. Số chất tan trong Y là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:07
Có thể loại bỏ tính cứng tạm thời của nước bằng cách đun sôi vì: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:07
Có thể dùng phương pháp đơn giản sau để phân biệt nhanh nước có tính cứng tạm thời và nước có tính cứng vĩnh cửu: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:06
Để làm mềm nước cứng tạm thời, đơn giản nhất nên: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:06
Một mẫu nước có chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3- , Cl-. Mẫu nước trên thuộc loại (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:05
Đun nóng nhẹ dung dịch Ca(HCO3)2 thấy: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:05
Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:04
Sử dụng nước cứng không gây ra tác hại nào sau đây ? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:04
Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hoàn tan những chất nào sau đây ? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:04
Gốc axit nào sau đây có thể làm mềm nước cứng ? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:04
Có các phương pháp sau: (1) Đun sôi nước (2) Cho dư dung dịch K2CO3 vào nước cứng (3) Dùng nhựa trao đổi ion (4) Cho dư dung dịch NaOH vào nước cứng Số lượng phương pháp dùng để khử độ cứng tạm thời của nước là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:03
Nguyên tắc làm mềm nước cứng là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:03
Chất có thể làm mềm được nước cứng tạm thời là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:03
Đặc điểm nào dưới đây không phải của nước cứng ? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:02
Có thể dùng hóa chất nào dưới đây để làm mềm nước cứng vĩnh cửu ? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:02
Một cốc nước có chứa các ion Ca2+, Mg2+, SO42- , Cl-, HCO3- , để làm mất hoàn toàn tính cứng ta dùng hoá chất là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:01
Dung dịch chứa các ion Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Phải dùng dung dịch chất nào sau đây để loại bỏ hết các ion Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+ ra ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:23:00
Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3- , Cl-,SO42- . Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:22:58
Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ của (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:22:58
Cho các chất sau: NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3, HCl, NaHSO4. Số chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:22:57