b1) tổng số đo của góc C và góc D là
360 - góc A - góc B = 360 - 120 - 100 = 140
góc C = ( 140 + 20 ) : 2 = 80
góc D = 80 - 20 = 60
b2) vì FE là đường trung bình hình thang nên FE//AB//CD
E, F là trung điểm của AD và BC nên AK=KC
BI=ID ( trong tam giác đường thẳng qua trung điểm của 1 cạnh, // với cạnh thứ 2 thì qua trung điểm cạnh thứ 3)
b/ CHo AB=4cm,CD=10cm.Tính độ dài Ek,KF
KF=1/2.AB=1/2.4=2 (đường trung bình tam giác)
KE=(AB+CD)/2= (10+4)/2=7
b3) Xét tam giác ABC có: D là trung điểm của AB
M là trung điểm của BC
⇒DM là đường trung bình của tam giác ABC
⇒DM//AC hay DM//AE
Ta có : M là trung điểm của BC
E là trung điểm của CA
⇒ME là đường trung bình của tam giác ABC
⇒ME//AB hay ME//AD
Xét tứ giác ADME có: DM//AE(cmt)
ME//AD(cmt)
ADME là hình bình hành
Nếu tam giác ABC cân tại A có đường trung tuyến AM
⇒AM đồng thời là tia phân giác của góc A
Xét hình bình hành ADME có đường chéo AM là tia phân giác của góc A (cmt)
⇒ADME là hình thoi
Nếu tam giác ABC vuông tại A
⇒ Aˆ = 90
Xét hình bình hành ADME có góc A=90 (cmt)
=>ADME là hình chữ nhật
d/ Xét tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM
⇒AM = 1/2BC(Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng 1/2 cạnh huyền)
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A
ta có: BC^2 =AB^2 +AC^2
=> BC^2 = 6^2 + 8^2
=> BC= 10(cm)
Khi đó:AM=1/2BC=1/2.10=5(cm)
Vậy trong trường hợp tam giác ABC vuông tại A, AB=6cm và AC=8cm thì AM=5cm