LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Lực đẩy ác-si-mét là gì; điều kiện để vật nổi vật chìm


giúp mình với mai mình thi rồi :(((
2 trả lời
Hỏi chi tiết
352
2
0
Thùy Dung
17/01/2022 19:40:10
+5đ tặng
C10
Nhỏ một giọt mực vào một chén nước thì nước trong chén chuyển dần thành màu mực vì
giữa các phân tử mực cũng như các phân tử nước có khoảng cách mà chúng chuyển động hỗn độn
không ngừng, nên các phân tử mực xen vào khoảng cách của các phân tử nước và ngược lại
do đó nước chuyển dần thành màu mực.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Hà Đỗ
17/01/2022 20:00:20
+4đ tặng
1, -Nếu như nhúng một vật vào chất lỏng, ta sẽ thấy vật đó bị chất lỏng đẩy thẳng từ dưới lên trên bằng một lực có độ lớn đúng bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực đó được gọi là lực đẩy acsimet.
    -Kí hiệu:

    Lực đẩy Ác- si – mét là FA

    Trọng lực là P

     Trọng lượng riêng của vật là dV

     Trọng lượng riêng của chất lỏng là d1

2, -  Công suất là một đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của người hoặc máy và được xác định bằng công thực hiện trong một khoảng thời gian.
3, -Vật có cơ năng khi vật có khả năng thự hiện công. Ví dụ : Nám một viên đá lên trời.

     -Vật có động năng khi vật có thể tác dụng lực lên vật khác , lực đó có khả năng sinh công. Ví dụ : Lấy búa đóng đinh làm đinh bị lún.

     -Vật có thế năng khi vật ở một chiều cao so với mặtđất thì vật này có khả năng sinh công.Ví dụ : Đứng  trên cao lấy hòn đá néo xuống dưới .
4, Mik ko bt sorry
5, -Nhiệt năng có bản chất là tổng của các động năng được tạo thành từ chuyển động hỗn loạn của các hạt cấu tạo. Những chuyển động này bao gồm chuyển động của khối tâm phân tử, dao động của các hạt cấu tạo với quỹ đạo lấy hạt nhân của nguyên tử làm tâm và chuyển động quay của các phân tử quanh khối tâm. Tổng các động năng phát sinh từ các chuyển động kể trên được gọi là nhiệt năng.
    - Nhiệt năng và nhiệt độ là hai khái niệm vật lý có sự liên kết và phụ thuộc lớn nhau vô cùng chặt chẽ. Nhiệt năng là tổng động năng phát sinh từ chuyển động của nguyên tử và các hạt cơ bản. Trong khi đó, nhiệt độ chính là đại lượng vật lý biểu hiện cho nhiệt năng của một vật. Vật thể có nhiệt độ cao đồng nghĩa với việc nó có lượng điện năng lớn. Điều này là do các nguyên tử và hạt cơ bản chuyển động nhanh hơn trong môi trường nhiệt độ cao, đồng thời tạo ra nhiều nhiệt lượng hơn từ những chuyển động hỗn loạn của chúng.
6, - Nhiệt lượng được hiểu là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.

Nhiệt lượng của 1 vật thu vào để làm nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố sau:

Khối lượng của vật: Nếu khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng của vật thu vào cũng càng lớn.
Độ tăng nhiệt độ: Nếu độ tăng nhiệt của vật càng lớn thì nhiệt lượng mà vật thu vào cũng càng lớn.
Chất cấu tạo nên vật.
7,- Bức xạ nhiệt : truyền năng lượng dạng sóng điện từ từ bề mặt nóng hơn sang bề mặt lạnh hơn. ...chủ yếu truyền trong môi trường chân không
- Dẫn nhiệt: năng lượng nhiệt truyền trong lòng chất rắn, chất lỏng, hoặc qua các bề mặt tiếp xúc thông qua dao động phân tử.chủ yếu truyền trong chất rắn
- Đối lưu nhiệt: thông qua dòng chuyển động của chất lỏng/ chất khí. Dạng đối lưu nhiệt gây cảm giác nóng cho con người là do sự đối lưu của dòng không khí.chủ yếu truyền trong chất lỏng và chất khí
8, - Nhiệt dung riêng của một chất là nhiệt lượng cần thiết giúp cung cấp cho một đơn vị đo lường chất đó để nhiệt độ của nó nóng lên một đơn vị đo nhiệt độ.
   - Đơn vị: đơn vị đo của nhiệt dung riêng là Joule trên kilôgam trên Kelvin, J·kg−1·K−1 hay J/(kg·K), hoặc Joule trên mol trên Kelvin.
9, - Công suất được xác định bằng công thức sau: P = A/t
Trong đó:
+A là công cơ học (J)
+P là công suất (W)
+t là thời gian thực hiện công (s)
10, -  nhỏ một giọt mực vào chén nước thì nước trong chén chuyển dần thành màu mực do giữa các phân tử mực cũng như các phân tử nước, chúng vừa có khoảng cách vừa chuyển động hỗn độn không ngừng nên các phân tử mực xen vào khoảng cách của các phân tử nước và ngược lại.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Vật lý Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư