Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trong các công thức sau đây công thức nào là để dùng tính áp suất chất lỏng

giúp mình vs ạ cần gấp tối nay
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 8
Câu 1. Trong các công thức sau đây, công thức nào dùng để tính áp suất chất lỏng?
A. p = d.V.
Bp=d.h.
F
C. p = S
D. p = F. S.
Câu 2. Có một khúc gỗ và một khối thép có cùng thể tích được nhúng chìm trong
nước. Hỏi lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào lớn hơn?
A. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối thép lớn hơn khúc gỗ.
B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khúc gỗ lớn hơn khối thép.
C. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khúc gỗ và khối thép bằng nhau.
D. Không thể so sánh được vì thiếu điều kiện.
Câu 3. Khi nói Trái đất quay quanh Mặt trời, ta đã chọn vật nào làm mốc?
A. Mặt trời. B. Trái đất.
C. Ngôi sao.
Câu 4. Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?
D. Một vật trên mặt đất.
A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống.
B. Xe máy chạy trên đường.
1
C. Lá rơi từ trên cao xuống.
Câu 5. Áp lực là gì?
D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa.
A. Ap lực là lực ép lên mặt bị ép.
B. Áp lực là trọng lượng của vật ép lên mặt sản.
C. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
D. Áp lực là trọng lượng của vật ép vuông góc lên mặt sàn.
Câu 6: Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố nào?
A. Phương, chiều
B. Điểm đặt, phương, chiều
C. Điểm đặt, phương, độ lớn
D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn
Câu 7. Một vật đang chuyển động thẳng đều chịu tác dụng của hai lực cân bằng, thì
B. vật chuyển động với tốc độ giảm
A. vật chuyển động với tốc độ tăng dần.
dân.
C. hướng chuyển động của vật thay đổi.
D. vật vẫn giữ nguyên tốc độ như ban đầu
Câu 8. Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 50 m/s. Thời gian để vật chuyển
động hết quãng đường 100m là bao nhiêu?
1
A. 200s
B. 20s
C. 10s.
D 2s f
Câu 9. Mốc vật vào lực kế, trong không khí lực kế chỉ 200N. Nhúng ngập vật trong
nước lực kế chỉ 180N. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật có giá trị nào?
A. 80N
B. 180N
C. 20N
D. 100N
Câu 10. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
A. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên.
B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ.
C. Có thể hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ
D. Đổ nước vào quả bóng bay chưa thổi cặng, quả bóng phồng lên.
Câu 11: Khi một vật nhúng trong lòng chất lỏng, vật nổi lên khi
A. Trọng lượng riêng của vật lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng.
B. Trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng.
C. Trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của chất lỏng.
D. Trọng lượng của vật bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
1 trả lời
Hỏi chi tiết
67
2
0
Fasho
03/01/2023 21:36:43
+5đ tặng
1b
2.c

Lực đẩy Ác – si – mét được tính theo công thức F = d . V

Trong đó:

+ d là trọng lượng riêng của chất lỏng

+ V là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ = thể tích vật chìm trong chất lỏng

Theo đề bài ta có:

- khúc gỗ và khối thép có cùng thể tích và được nhấn chìm => V là như nhau

- Khúc gỗ và khối thép được nhấn cùng vào nước => d như nhau

=> Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khúc gỗ và khối thép bằng nhau.
3.a mặt trời 
4.d
5.c
6.điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.
10.

Chọn C

Cắm ống hút vào trong cốc nước, bên trong và bên ngoài của ống hút đều tiếp xúc với không khí, đều chịu tác động của áp suất khí quyển, và áp suất khí quyển bên trong, bên ngoài bằng nhau. Khi ấy nước ở trong và ngoài ống đều duy trì trên cùng một mặt phẳng ngang. Chúng ta ngậm ống hút và hút một cái, không khí trong ống bị chúng ta hút đi, trong ống không còn không khí, áp suất tác động lên mặt nước bên trong ống hút nhỏ hơn áp suất tác động lên mặt nước bên ngoài ống hút. Thế là áp suất khí quyển liền ép đồ uống chui vào ống hút, làm cho mặt nước trong ống hút dâng cao lên. Chúng ta tiếp tục hút như thế, đồ uống sẽ ùn ùn tuôn vào miệng không dứt.
11 chọn b 
 

Điều kiện vật nổi, vật chìm:

- Vật nổi lên khi: FA > P (dl > dv)

- Vật lơ lửng khi: FA = P (dl = dv)

- Vật chìm xuống khi: FA < P (dl < dv)

Trong đó:

+ dl  là trọng lượng riêng của chất lỏng.

+ dv là trọng lượng riêng của vật.

+ P là trọng lượng của vật.

+ FA  lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật.

=> Khi một vật nhúng trong lòng chất lỏng, vật nổi lên khi trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng.

 


 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Vật lý Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư