Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa vào năm nào

Khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng hoặc đúng nhất

Câu 1: Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa vào năm nào?

A. Năm 40.               B. Năm 43.                     C. Năm 248.                         D. Năm 542.

Câu 2: Bà Trưng Trắc đã đọc lời thề với non sông vào ngày xuất quân tại đâu?

A. Cổ Loa.                            B. Mê Linh.                    C. Luy Lâu               D. Hát Môn.  

Câu 3: Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Chăm-pa là

A. đánh bắt cá.                                                               B. sản xuất nông nghiệp.            

C. khai thác lâm sản.                                                      D. buôn bán qua đường biển.

Câu 4: Sản vật nổi tiếng nhất của vương quốc Chăm-pa là

A. vàng.                                B. bạc.                              C. trầm hương.         D. ngà voi.  

Câu 5: Tầng lớp nào đứng đầu trong xã hội Chăm-pa?

A. Vua, quý tộc, tu sĩ Bà La Môn.

B. Thợ thủ công và nghệ nhân, đánh cá.       

C. Nông dân trồng lúa và khai thác lâm sản.    

D. Thủy quân, hộ pháp, nhạc công, vũ nữ. 

Câu 6: Tầng lớp nào đứng đầu trong xã hội Chăm-pa?

A. Vua, quý tộc, tu sĩ Bà La Môn.

B. Thợ thủ công và nghệ nhân, đánh cá.       

C. Nông dân trồng lúa và khai thác lâm sản.    

D. Thủy quân, hộ pháp, nhạc công, vũ nữ. 

Câu 7: Trên cơ sở tiếp thu chữ Phạn của Ấn Độ, Chăm-pa đã sáng tạo ra chữ viết riêng, gọi là

A. chữ hình nêm.                                                           B. chữ Chăm cổ.       

C. chữ Latinh.                                                    D. chữ Mã Lai cổ.

Câu 8: Hai tôn giáo nào của người Ấn Độ được du nhập vào Chăm-pa?

A. Bà La Môn và Phật giáo.                              B. Bà La Môn và Hồi giáo.              

C. Hồi giáo và Thiên Chúa giáo.                       D. Thiên Chúa giáo và Bà La Môn. Câu 1: Câu 9:Ai là người đứng đầu nhà nước Văn Lang ?

A. An Dương Vương                        B. Hùng Vương                      C. Cao Lỗ                    D. Lạc Hầu

Câu 10: Kinh đô Nhà nước Âu Lạc đóng đô ở

A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay).                                    C. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay).

B. Mê Linh (Hà Nội ngày nay).                                D. Phong Khê (Hà Nội ngày nay).

Câu 11: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về chính sách đồng hóa dân tộc Việt của các triều đại phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc?

A. Đưa người Hán sang ở cùng với dân Việt.

 

B. Mở trường dạy chữ Hán, truyền bá Nho giáo.

 

C. Duy trì các phong tục, tập quán lâu đời của người Việt.

 

D. Bắt dân Việt phải theo phong tục, luật pháp của người Hán.

Câu 12: Ngành kinh tế chính của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc là

A. buôn bán qua đường biển.

B. sản xuất muối.

 

C. trồng lúa nước.

D. đúc đồng, rèn sắt.

Câu 13: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43) đã

A. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt.

 

B. làm rung chuyển chính quyền đô hộ của nhà Ngô.

 

C. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam.

 

D. chấm dứt hoàn toàn thời kì Bắc thuộc.

Câu 14:  Mùa Xuân năm 544, Lý Bí thành lập nước

A. Phù Nam.

B. Đại Cồ Việt.

C. Đại Việt.

D. Vạn Xuân.

Câu 15: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938?

A.Lý Bí.                                  B. Hai Bà Trưng.                                C. Ngô Quyền.                                    D. Phùng Hưng.

Câu 16:  Quân ta đã chọn địa điểm quyết chiến với quân Nam Hán ở đâu?

A.Sông Thương.                     B. Sông Hồng.                                   C. Sông Bạch Đằng.               D. Sông Cầu.

2 trả lời
Hỏi chi tiết
164
2
1
Phùng Minh Phương
07/05/2023 18:26:08
+5đ tặng

Câu 1: Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa vào năm nào?

A. Năm 40.               B. Năm 43.                     C. Năm 248.                         D. Năm 542.

Câu 2: Bà Trưng Trắc đã đọc lời thề với non sông vào ngày xuất quân tại đâu?

A. Cổ Loa.                            B. Mê Linh.                    C. Luy Lâu               D. Hát Môn.  

Câu 3: Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Chăm-pa là

A. đánh bắt cá.                                                               B. sản xuất nông nghiệp.            

C. khai thác lâm sản.                                                      D. buôn bán qua đường biển.

Câu 4: Sản vật nổi tiếng nhất của vương quốc Chăm-pa là

A. vàng.                                B. bạc.                              C. trầm hương.         D. ngà voi.  

Câu 5: Tầng lớp nào đứng đầu trong xã hội Chăm-pa?

A. Vua, quý tộc, tu sĩ Bà La Môn.

B. Thợ thủ công và nghệ nhân, đánh cá.       

C. Nông dân trồng lúa và khai thác lâm sản.    

D. Thủy quân, hộ pháp, nhạc công, vũ nữ. 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
2
Ngân Nguyễn Thị
07/05/2023 18:26:51
+4đ tặng

Câu 1: Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa vào năm nào?

A. Năm 40.               B. Năm 43.                     C. Năm 248.                         D. Năm 542.

Câu 2: Bà Trưng Trắc đã đọc lời thề với non sông vào ngày xuất quân tại đâu?

A. Cổ Loa.                            B. Mê Linh.                    C. Luy Lâu               D. Hát Môn.  

Câu 3: Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Chăm-pa là

A. đánh bắt cá.                                                               B. sản xuất nông nghiệp.            

C. khai thác lâm sản.                                                      D. buôn bán qua đường biển.

Câu 4: Sản vật nổi tiếng nhất của vương quốc Chăm-pa là

A. vàng.                                B. bạc.                              C. trầm hương.         D. ngà voi.  

Câu 5: Tầng lớp nào đứng đầu trong xã hội Chăm-pa?

A. Vua, quý tộc, tu sĩ Bà La Môn.

B. Thợ thủ công và nghệ nhân, đánh cá.       

C. Nông dân trồng lúa và khai thác lâm sản.    

D. Thủy quân, hộ pháp, nhạc công, vũ nữ. 

Câu 6: Tầng lớp nào đứng đầu trong xã hội Chăm-pa?

A. Vua, quý tộc, tu sĩ Bà La Môn.

B. Thợ thủ công và nghệ nhân, đánh cá.       

C. Nông dân trồng lúa và khai thác lâm sản.    

D. Thủy quân, hộ pháp, nhạc công, vũ nữ. 

Câu 7: Trên cơ sở tiếp thu chữ Phạn của Ấn Độ, Chăm-pa đã sáng tạo ra chữ viết riêng, gọi là

A. chữ hình nêm.                                                           B. chữ Chăm cổ.       

C. chữ Latinh.                                                    D. chữ Mã Lai cổ.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k