Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trong suốt thời kì quân chủ độc lập nước ta có những bộ luật nào? Nội dung chính của các bộ luật? Nhận xét vai trò của luật pháp đối với sự phát triển của nền văn minh Đại Việt

Câu 1. Trong suốt thời kì quân chủ độc lập nước ta có những bộ luật nào? Nội dung chính của các bộ luật? Nhận xét vai trò của luật pháp đối với sự phát triển của nền văn minh Đại Việt.
Câu 2: Trình bày những thành tựu tiểu biểu về giáo dục của Đại Việt trong thời kì quân chủ độc lập. Nêu vị trí của Văn Miếu – Quốc Tử Giám đối với sự phát triển của văn minh Đại Việt. Nhận xét về ưu điểm và hạn chế của nền giáo dục của nền văn minh Đại Việt.
Giúp mình gấp với!!!

2 trả lời
Hỏi chi tiết
117
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Câu 1: Trong suốt thời kì quân chủ độc lập nước ta, có những bộ luật như Đại Việt sử ký toàn thư, Hồi ký Đại Việt sử ký, Đại Việt quốc sử diễn ca, Lĩnh Nam chích quái, Bình Ngô đại cáo, Quốc triều hình luật, v.v.

Nội dung chính của các bộ luật này liên quan đến việc quản lý quốc gia, xử lý tội phạm, quy định về hành chính, kinh tế, quân sự, xã hội, v.v. Các bộ luật này cũng thể hiện quyền lực của triều đình và sự tôn trọng đối với pháp luật trong xã hội.

Luật pháp đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền văn minh Đại Việt. Nó giúp duy trì trật tự xã hội, bảo vệ quyền lợi của người dân, tạo ra một môi trường ổn định để phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội. Luật pháp cũng góp phần xây dựng và bảo vệ những giá trị văn hóa, truyền thống của Đại Việt.

Câu 2: Trong thời kì quân chủ độc lập, Đại Việt đã có những thành tựu tiểu biểu về giáo dục. Văn Miếu – Quốc Tử Giám là một trong những trung tâm giáo dục quan trọng của Đại Việt. Nơi đây là nơi đào tạo và tuyển chọn những người tài giỏi để phục vụ triều đình và xã hội. Văn Miếu – Quốc Tử Giám đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì và phát triển văn minh Đại Việt.

Nền giáo dục của Đại Việt có những ưu điểm như tập trung vào việc đào tạo nhân tài, tôn trọng tri thức và giáo dục, đề cao giá trị văn hóa và truyền thống. Tuy nhiên, nó cũng có hạn chế là chỉ dành cho một phần nhỏ người dân, chủ yếu là tầng lớp quý tộc và quan lại. Điều này tạo ra sự bất bình đẳng trong việc tiếp cận giáo dục và phát triển tri thức trong xã hội.
1
0
Nguyen Mai Anh
16/07/2023 11:39:30
+5đ tặng
câu 2
  • Những thành tựu tiêu biểu về giáo dục của Đại Việt:
    • Hệ thống giáo dục được mở rộng, chủ yếu nhằm đào tạo đội ngũ quan lại cho bộ máy chính quyền. Năm, 1070, nhà Lý cho dựng Văn Miếu. Năm 1075, triều đình mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn nhân tài. Năm 1076, vua Lý cho mở Quốc Tử Giám để dạy học cho hoàng tử, công chúa. Từ thời Trần, triều đình lập Quốc học viện cho con em quan lại học tập. Từ thời Lê sơ, con em bình dân học giỏi cũng được đi học, đi thi; hệ thống trường học mở rộng trên cả nước.
    • Về phương thức thi cử, tuyển chọn quan lại, nhà nước chính quy hóa việc thi cử để tuyển chọn người tài, thể lệ thi cử được quy định chặt chẽ, các kì thi được tổ chúc chính quy.
  • Vai trò của Văn Miếu - Quốc Tử Giám đối với sự phát triển văn minh Đại Việt: Văn Miếu – Quốc Tử Giám là trung tâm giáo dục và đào tạo thời trung đại. Văn Miếu – Quốc Tử Giám đã thực sự trở thành Trung tâm giáo dục cao nhất của nước Đại Việt. Ở đây không chỉ là nơi học tập của các nhà quản lý, lãnh đạo đất nước trong tương lai mà việc giáo dục đã được mở rộng. Trường đã được nâng cấp thành Viện, đứng đầu là quan Thượng thư. Tài liệu dùng trong trường là các kinh điển cao cấp của Nho giáo như: Tứ thư, Ngũ kinh. Nho sinh đến đây học tập để chuẩn bị tham gia các kỳ thi đại khoa giành học vị tiến sĩ – học vị học thuật cao nhất lúc bấy giờ. Vai trò là trung tâm giáo dục lớn nhất cả nước của Văn Miếu – Quốc Tử Giám được xác lập và khẳng định từ thời Trần, tuy nhiên việc giáo dục và học tập được mở rộng, quy mô nhất vào thời Hậu Lê. Song song với việc mở rộng đối tượng Nho sinh, nâng cao trình độ học tập tại Quốc Tử Giám, triều đình còn áp dụng nhiều chính sách nhằm đề cao việc học tập, biểu dương thành tích của người học và dạy học tại đó. Ngoài việc đào tạo, Quốc Tử Giám còn có nhiệm vụ Bảo cử Giám sinh với triều đình để bổ dụng làm quan. Hàng năm, 4 tháng trọng, các quan ở Quốc Tử Giám tiến hành khảo hạch Giám sinh, đề cử những người trúng cách đề Bộ lại tuyển dụng khi cần. Văn Miếu – Quốc Tử Giám thời Lê Thánh Tông, có thể nói là một trung tâm giáo dục lớn, xứng tầm một trung tâm đào tạo cao cấp của đất nước. Về mặt kiến trúc, trường có đầy đủ cơ sở vật chất của một trường hiện đại thời đó: có giảng đường, hội trường lớn, ký túc xá cho 300 Giám sinh, nhà kho, thư viện. Về giảng dạy, học tập là những giảng viên, các nhà nho đạo đức trong sáng, học vấn uyên thâm; sinh viên là những người “nghiên cứu sinh” đã đỗ thi hương hoặc trúng từ 1 đến 3 kỳ thi hội (tạm coi tương đương tốt nghiệp đại học bây giờ) đến nhà Giám học tập, rèn luyện để tham gia thi hội và thi đình để trở thành tiến sĩ.
  • Nhận xét về ưu điểm và hạn chế của nền giáo dục của nền văn minh Đại Việt.
    - Ưu điểm: Văn minh Đại Việt là nền văn minh nông nghiệp lúa nước mang đậm bản sắc dân tộc với tinh thần chủ đạo là yêu nước, nhân ái, hoà hợp với tự nhiên, hòa hợp giữa người với người, giữa làng với nước.

    - Hạn chế: 

    + Yếu tố đô thị nhìn chung mờ nhạt. 

    + Sự tồn tại dai dẳng của công xã nông thôn và gắn liền với nó là những lệ 

    làng tạo nên tính thụ động, khép kín, thiếu tính đột phá, sáng tạo, tinh thần hội nhập,...

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
lê như
16/07/2023 11:41:08
1; Trong thời kỳ này, các vương triều phương Bắc ở Trung Hoa, Mông Cổ mang quân sang xâm lược, nhưng đều bị Việt Nam đẩy lùi: Lê Hoàn và Lý Thường Kiệt đẩy lui hai lần quân nhà Tống (năm 981 và 1076), nhà Trần đánh bại quân Mông Cổ năm 1258 và kế tiếp là nhà Nguyên vào năm 1285 và 1288. Đầu thế kỷ XV, nhà Minh xâm chiếm được Đại Việt và cai trị trong 20 năm, nhưng cũng bị Lê Lợi nổi lên đánh đuổi năm 1428 và thành lập nhà Hậu Lê. Năm 1789, nhà Thanh sang xâm lược cũng bị Nguyễn Huệ đánh bại. Tuy nhiên, từ cuối thế kỷ XVIII trở đi, phong kiến Việt Nam đã bắt đầu suy yếu.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Trắc nghiệm Lịch sử Lớp 10 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k