Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Câu 31 (2013A): Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, Ca(OH)2 và Na2SO4.
B. HNO3, Ca(OH)2 và KNO3.
C. HNO3, NaCI và Na2SO4. D. NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2.
Câu 32 (2013B): Trong số các dung dịch có cùng nồng độ 0, 1M dưới đây, dung dịch chất nào có giá trị pH nhỏ
nhất?
A. NaOH.
В. НСІ.
C. H2SO4
D. Ba(OH)2
Câu 33 (2014A): Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeC13, CuCl2, AICI3,
FeSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là :
A. 1 B. 4 C. 2
D. 3.
Câu 34 (2018): Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Ba(OH)2 và H3PO4.
B. Al(NO3)3 và NH3.
C. (NH4)2HPO4 và KOH.
D. Cu(NO3)2 và HNO3.
Câu 35(2019): Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. NaOH và Na2CO3.
B. Cu(NO3)2 và H2SO4.
C. CuSO4 và NaOH. D. FeCl3 và NaNO3.
Câu 36 (2019). Cặp dung dịch chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra kết tủa?
A. Na2CO3 và Ba(HCO3)2. B. KOH và H2SO4.
C. CuSO4 và HCl.
D. NaHCO3 và HCl.
Câu 37 (SBT - KNTT) Thêm nước vào 10 mL dung dịch 1,0 mol/L, thu được 1 000 mL dung dịch A. Dung
dịch A có pH thay đổi như thế nào so với dung dịch ban đâu?
A. pH giảm đi 2 đơn vị.
C. pH tăng 2 đơn vị.
D. pH tăng gấp đôi.
Câu 38 (SBT - KNTT) Trong dung dịch trung hòa về điện, tổng đại số điện tích của các ion bằng không. Dung
dịch A có chứa 0,01 mol Mg2+; 0,01 mol Na+, 0,02 mol Cl- và x mol SO . Giá trị của x là
A. 0,01.
B. 0,02.
C. 0,05.
D. 0,005.
Câu 39 (SBT - KNTT) Trong dung dịch nước, cation kim loại mạnh, gốc acid mạnh không bị thủy phân, còn
cation kim loại trung bình và yếu bị thủy phân tạo môi trường acid, gốc acid yếu bị thủy phân tạo môi trường
base. Trong dung dịch nào sau đây có pH>7?
A. KNO3. B. K2SO4. C. Na2CO3. D. NaCl.
Câu 40 (SBT - KNTT) Trong các dung dịch acid có cùng nồng độ 0,1 M, dung dịch nào có pH cao nhất?
A. HF. B. HCI.
C. HBr.
D. HI.
Câu 41 (SBT - KNTT) Tại khu vực bị ô nhiễm, pH của nước mưa đo được là 4,5 còn pH của nước mưa tại khu
vực không bị ô nhiễm là 5,7. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Nồng độ ion H+ trong dung dịch nước mưa bị ô nhiễm là 10-4,5.
B. Nồng độ ion H+ trong dung dịch nước mưa không bị ô nhiễm là 10-5,7.
C. Nồng độ ion H+ trong nước mưa bị ô nhiễm thấp hơn so với trong nước mưa không bị ô nhiễm.
D. Nồng độ ion OH- trong nước mưa bị ô nhiễm thấp hơn so với trong nước mưa không bị ô nhiễm.
7
B. pH giảm đi 1 đơn vị.
1 trả lời
184