Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất oxi hoá
Cứu vs
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
C. Phản ứng the
D. Phản ứng trung hòa.
Câu 73: (TH) Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất oxi hóa?
A. 4HCI + MnO₂ → MnCl₂ + Cl₂ + 2H₂O.
B. 2HCl + Fe-FeCl₂ + H₂
C. 4HCI + O₂ → 2H₂O + 2Cl₂
D. 16HCI + 2KMnO4 → 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H₂O + 2KCI.
Câu 74: (TH) Tính chất hoá học chung của kim loại là
A. thể hiện tính oxi hoá.
B. dễ nhận electron.
C. dễ bị khử.
D. dễ bị oxi hoá.
Câu 75: (TH) Trong phản ứng dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H₂
B. FeS + 2HCl → FeCl₂ + H₂S
C. 2FeCl3 + Cu→2FeCl₂ + CuCl₂
D. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Câu 76: (TH) Trong phản ứng Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O, chất oxi hóa là
B. HNO3.
A. Cu.
C. H₂O.
D. NO.
Câu 77: (TH) Cho các chất: Fe,O,.L,O,, FeCl,, HNO,,H,S, SO, . Chất nào luôn luôn là chất oxi hóa kh
tham gia các phản ứng oxi hóa – khử?
A. 1₂, HNO3.
B. O₂, Fe₂O3, HNO3.
C. HNO3, H₂S, SO₂.
D. FeCl₂, I₂, HNO,.
Câu 78: (TH) Cho các chất và ion sau: Zn,CI,,FeO, Fe,O,SO,,H,S,Fe*,Cu,Ag* . Số chất và ion có s
đóng vai trò chất khử là
A. 9.
B. 7.
C. 8.
Câu 79: (TH) Cho dãy các chất và ion: C1,,F,,SO,,Na*,Ca”,Fe,Al+,Mn”,S,CT . Số chất và ion và
có tính oxi hóa vừa có tính khử là
A. 3.
B. 4.
Câu 80: (TH) Cho các phương trình phản ứng sau:
(a) Fe + 2HCl FeCl₂ + H₂;
(b) Fe₂O4 + 4H₂SO, →→→→→Fe₂(SO4)3 + FeSO4 + 4H₂O;
(c) FeS + H₂SO4 →→→→→ FeSO4 + H₂S;
(d) 2FeS + 10H₂SO4 →→→Fe₂(SO4)₂ +9SO₂ + 10H₂O.
Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà nguyên tố Fe đóng vai trò chất khử là:
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 81: Cho các chất sau: Cl2, HCl, NaCl, KCIO3, HCIO4. Số oxi hóa của nguyên tử Cl trong phân tử các
chất trên lần lượt là
A. 0; +1; +1; +5; +7.
B. 0; -1; -1; +5; +7.
C. 5.
C. 1; -1; -1; -5; -7.
D. 6.
D. 6.
D. 0; 1; 1; 5; 7.
C
126
0 trả lời
83