LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đọc đoạn tư liệu sau đây và hoàn thành yêu cầu

Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai                             

Câu 1. Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“Điểm chung của chính sách thống trị thực dân ở Đông Nam Á là khai thác, vơ vét và bòn rút các quốc gia trong khu vực bằng chính sách thuế khoá đánh vào các tầng lớp nhân dân bản địa, cướp ruộng đất lập đồn điền, bóc lột sức người, tài nguyên; thông qua khai thác triệt để sản phẩm nông nghiệp, tiếp tục đầu tư để bóc lột lâu dài trong công nghiệp… Vì vậy, cao su, cà phê, chè lúa gạo là những sản vật đặc trưng của Đông Nam Á được thực dân phương Tây chú ý khai thác từ sớm.

“Lương Ninh (chủ biên), Đông Nam Á: Lịch sử từ nguyên thuỷ đến ngày nay, NXB chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018, tr.377)

a. Chính quyền thực dân thực hiện chính sách bóc lột, khai thác thuộc địa

b. Chính quyền thực dân chia ruộng cho người dân cày cấy

c. Chính quyền thực dân khai tác vơ vét bòn rút các quốc gia bằng chính sách thuế khoá vào tầng lớp địa chủ phong kiến

d. Biến các nước trong khu vực thành nơi cung cấp nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hoá, phục vụ cho lợi ích chính quốc.                 

Câu 2. Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“Hầu hết người dân các nước thuộc dịa đều mù chữ: ở Mã Lai, năm 1931 chỉ có 8,5% dân số biết chữ; ở Việt Nam, năm 1926 chỉ có khoảng 6% trẻ em ở độ tuổi đi học được tới trường, hơn 90% dân số không biết chữ. Cùng với chính sách ngu dân, thực dân phương Tây thi hành chính sách đầu độc người dân bản địa bằng rượu, thuốc phiện để dễ bề cai trị. Hệ thống y tế lạc hậu khiến cho tỉ lệ tử vong vì ốm đau, bệnh tật tăng cao, đặc biệt là trẻ em”

(Sách giáo khoa 11, bộ Kết nối tri thức, tr.33)

a. Đoạn tư liệu trên cung cấp chính sách cai trị về kinh tế của thực dân phương Tây đối với Đông Nam Á.

b. Các nước phương Tây đã tìm mọi cách kìm hãm người dân ở các nước thuộc địa trong tình trạng lạc hậu, nghèo đói.

c. Chính sách của phương Tây đã giúp trẻ em các nước Đông Nam Á được tới trường, hưởng đầy đủ phúc lợi về y tế.

d. Chính sách của phương Tây đã làm xói mòn giá trị truyền thống của các quốc gia Đông Nam Á

Câu 3. Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“Trong hơn nửa thế kỉ tiến hành cải cách và đấu tranh, lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước phương Tây, bằng đường lối ngoại giao thực dụng và uyển chuyển, nước Xiêm đã bảo vệ được nền độc lập của mình, khôi phục lại được một phần chủ quyền quốc gia vốn bị các hiệp ước bất bình đẳng dưới thời Môngkut cắt xén. Đổi lại điều đó, người Xiêm chỉ phải nhượng đi những vùng lãnh thổ nước ngoài (của Campuchia, Lào, Mã Lai) trước kia phục thuộc Xiêm cho các nước phương Tây, còn lãnh thổ của Xiêm được bảo toàn.”

(Lương Ninh (chủ biên), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục, tr.294)

a. Đoạn tư liệu trên cho thấy Xiêm đã chọn cách đối đầu với các nước Phương Tây

b. Chính phủ Xiêm có thực lực để thực hiện đường lối ngoại giao mềm dẻo, nhằm giữ vững độc lập và chủ quyền.

c. Xiêm đã nhượng những vùng đất thuộc lãnh thổ của Xiêm

d. Công cuộc cải cạc của Xiêm chính là một trong những con đường ứng phó hiệu quả với làn sóng xâm lược của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á

Câu 4. Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“ Khi nước triều lên, Quyền sai người đem thuyền nhẹ ra khiêu chiến, giả thua chạy để dụ địch đuổi theo. Hoằng Tháo quả nhiên tiến quân vào. Khi binh thuyền đã vào trong vùng cắm cọc, nước triều rút, cọc nhô lên Quyền bèn tiến quân ra đánh, ai nấy đều liều chết chiến đấu. Quân Hoằng Tháo không kịp sửa thuyền mà nước triều rút rất gấp, thuyền đều mắc vào cọc mà lật úp, rối loạn tan vỡ”

(Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Hậu Lê, Đại Việt sử kí toàn thư, tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tr.203)

a. Đoạn trích cung cấp thông tin về diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán do Ngô Quyền lãnh đạo

b. Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử dân tộc Việt Nam chỉ được tái hiện qua tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư

c. Hoằng Tháo đã phối hợp chặt chẽ với Ngô Quyền về thuỷ binh trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược bên ngoài.

d. Kế sách cắm cọc dưới lòng sông, lợi dụng thuỷ triều được nhắc đến trong đoạn trích là kế sách độc đáo, chưa từng có ở giai đoạn trước và sau đó trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.

 

2 trả lời
Hỏi chi tiết
1.189
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi

Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai

Câu 1. Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“Điểm chung của chính sách thống trị thực dân ở Đông Nam Á là khai thác, vơ vét và bòn rút các quốc gia trong khu vực bằng chính sách thuế khoá đánh vào các tầng lớp nhân dân bản địa, cướp ruộng đất lập đồn điền, bóc lột sức người, tài nguyên; thông qua khai thác triệt để sản phẩm nông nghiệp, tiếp tục đầu tư để bóc lột lâu dài trong công nghiệp… Vì vậy, cao su, cà phê, chè lúa gạo là những sản vật đặc trưng của Đông Nam Á được thực dân phương Tây chú ý khai thác từ sớm.

“Lương Ninh (chủ biên), Đông Nam Á: Lịch sử từ nguyên thuỷ đến ngày nay, NXB chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018, tr.377)

a. Đúng

b. Sai

c. Đúng

d. Đúng

Câu 2. Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“Hầu hết người dân các nước thuộc dịa đều mù chữ: ở Mã Lai, năm 1931 chỉ có 8,5% dân số biết chữ; ở Việt Nam, năm 1926 chỉ có khoảng 6% trẻ em ở độ tuổi đi học được tới trường, hơn 90% dân số không biết chữ. Cùng với chính sách ngu dân, thực dân phương Tây thi hành chính sách đầu độc người dân bản địa bằng rượu, thuốc phiện để dễ bề cai trị. Hệ thống y tế lạc hậu khiến cho tỉ lệ tử vong vì ốm đau, bệnh tật tăng cao, đặc biệt là trẻ em”

(Sách giáo khoa 11, bộ Kết nối tri thức, tr.33)

a. Đúng

b. Đúng

c. Sai

d. Đúng

Câu 3. Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“Trong hơn nửa thế kỉ tiến hành cải cách và đấu tranh, lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước phương Tây, bằng đường lối ngoại giao thực dụng và uyển chuyển, nước Xiêm đã bảo vệ được nền độc lập của mình, khôi phục lại được một phần chủ quyền quốc gia vốn bị các hiệp ước bất bình đẳng dưới thời Môngkut cắt xén. Đổi lại điều đó, người Xiêm chỉ phải nhượng đi những vùng lãnh thổ nước ngoài (của Campuchia, Lào, Mã Lai) trước kia phục thuộc Xiêm cho các nước phương Tây, còn lãnh thổ của Xiêm được bảo toàn.”

(Lương Ninh (chủ biên), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục, tr.294)

a. Đúng

b. Đúng

c. Sai

d. Đúng

Câu 4. Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“ Khi nước triều lên, Quyền sai người đem thuyền nhẹ ra khiêu chiến, giả thua chạy để dụ địch đuổi theo. Hoằng Tháo quả nhiên tiến quân vào. Khi binh thuyền đã vào trong vùng cắm cọc, nước triều rút, cọc nhô lên Quyền bèn tiến quân ra đánh, ai nấy đều liều chết chiến đấu. Quân Hoằng Tháo không kịp sửa thuyền mà nước triều rút rất gấp, thuyền đều mắc vào cọc mà lật úp, rối loạn tan vỡ”

(Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Hậu Lê, Đại Việt sử kí toàn thư, tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tr.203)

a. Đúng

b. Sai

c. Sai

d. Đúng

0
0
trung phong
27/02 21:32:21
+5đ tặng
1C
2D
3B
4A

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Khánh
02/10 21:12:21
Câu 1

Đáp án đúng:
d. Biến các nước trong khu vực thành nơi cung cấp nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hoá, phục vụ cho lợi ích chính quốc.
Giải thích: Đoạn tư liệu nêu rõ về việc thực dân phương Tây khai thác, vơ vét tài nguyên và sức lao động của các nước Đông Nam Á, từ đó biến khu vực này thành nơi cung cấp nguyên liệu cho chính quốc.

Câu 2

Đáp án đúng:
b. Các nước phương Tây đã tìm mọi cách kìm hãm người dân ở các nước thuộc địa trong tình trạng lạc hậu, nghèo đói.
Giải thích: Đoạn tư liệu nêu rõ về tình trạng mù chữ, chính sách ngu dân và các vấn đề y tế lạc hậu ở các nước thuộc địa, chứng minh sự kìm hãm và bòn rút của thực dân phương Tây.

Câu 3

Đáp án đúng:
b. Chính phủ Xiêm có thực lực để thực hiện đường lối ngoại giao mềm dẻo, nhằm giữ vững độc lập và chủ quyền.
Giải thích: Đoạn tư liệu nhấn mạnh rằng Xiêm đã bảo vệ được độc lập và chủ quyền thông qua đường lối ngoại giao thực dụng, cho thấy thực lực của chính phủ trong việc giữ vững lãnh thổ.

Câu 4

Đáp án đúng:
a. Đoạn trích cung cấp thông tin về diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán do Ngô Quyền lãnh đạo.
Giải thích: Đoạn trích miêu tả kế hoạch và diễn biến cụ thể trong cuộc kháng chiến của Ngô Quyền chống lại quân Nam Hán, thể hiện rõ sự thông minh và chiến thuật của ông.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Lịch sử Lớp 11 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư