Khi đốt củi, để tăng tốc độ cháy, người ta sử dụng biện pháp nào sau đây?
C. làm giảm năng lượng hoạt hoá của chất tham gia phản ứng.
D. làm tăng nồng độ chất tham gia phản ứng.
– Mức độ vận dụng
Câu 16: Khi đốt củi, để tăng tốc độ cháy, người ta sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Đốt trong lò kín.
C. Thổi hơi nước.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây đúng?
B. Xếp củi chặt khít.
D. Thổi không khi khô.
A. Khi đốt củi, nếu thêm một ít dầu hỏa, lửa sẽ cháy mạnh hơn. Như vậy dầu hỏa là chất
xúc tác cho quá trình này.
B. Trong quá trình sản xuất rượu (ancol) tử gạo người ta rắc men lên gạo đã nấu chín (cơm)
trước khi đem ủ vì men là chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng chuyển hóa tinh
bột thành rượu.
C. Một chất xúc tác có thể xúc tác cho tất cả các phản ứng.
D. Có thể dùng chất xúc tác để làm giảm tốc độ của phản ứng.
Câu 18: Hiện tượng nào dưới đây thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng?
A. Thanh củi được chẻ nhỏ hơn thi sẽ cháy nhanh hơn
B. Quạt gió vào bếp than để thanh cháy nhanh hơn
C. Thức ăn lâu bị ôi thiu hơn khi để trong tủ lạnh
D. Các enzyme làm thúc đẩy các phản ứng sinh hóa trong cơ thể.
Câu 19: Tốc độ của một phản ứng giảm 9 lần khi thay đổi nhiệt độ phản ứng từ 80°C về
60°C. Khi tăng nhiệt độ từ 40°C đến 70°C thì tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào?
A. tăng gấp 27 lần.
B. tăng gấp 9 lần.
C. giảm 9 lần.
D. giảm 27 lần.
D Mức độ vận dụng cao
Câu 20: Để hoà tan hết một mẫu Zn trong dung dịch acid HCl ở 20°C cần 27 phút. Cũng mẫu
Zn đó tan hết trong dung dịch acid nói trên ở 40°C trong 3 phút. Vậy để hoà tan hết mẫu Zn
đó trong dung dịch nói trên ở 55°C thì cần thời gian bao lâu?
A. 64,00s.
B. 60,00s.
C. 54,54s.
D. 34,64s.
3