Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Glycerol phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo ra phức màu gì

51. Glycerol phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo ra phức màu gì:
A. không màu B. xanh tím C. trắng D. xanh lam
52. Thuốc thử Cu(OH)2 dùng để nhận biết alcohol nào sau đây?
A. CH3CH2OH B. CH3-CHOH-CH3
C. C6H5OH D. CH2OH-CHOH-CH2OH
53. Để nhận ra khí ethene và ethyne đựng trong hai bình riêng biệt ta có thể dùng
A. dd NaOH. B.dd KMnO4. C. dd bromine. D. dd AgNO3/NH3.
54. Để nhận biết toluene và benzene ta dùng?
A. dd AgNO3/NH3. B. dd Br2.
C. dd KMnO4 đun nóng D. dd NaOH
55. Để phân biệt ethyl alcohol và ethylene glycol có thể dùng thuốc thử
A. Na. B. quỳ tím. C. Cu(OH)2 /NaOH. D. dd bromine
56. Chất nào dưới đây có thể dùng làm thuốc thử để phân biệt CH3-C≡CH với CH3-CH=CH-CH3?
A. Quì tím. B. dd HBr.
C. dd AgNO3 / NH3. D. dd Ca(OH)2
57. Khi nhỏ từ từ dd bromine vào ống nghiệm chứa dd phenol, hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là
A. nước brom bị mất màu và xuất hiện kết tủa trắng.
B. dung dịch trong suốt.
C. xuất hiện kết tủa trắng.
D. không xảy ra hiện tượng gì
58. Khi cho ethanal pư với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ thích hợp, hiện tượng nào sẽ xảy ra?
A. Cu(OH)2 bị tan ra, tạo dung dịch màu xanh.
B. Có mùi chua của giấm, do pư sinh ra acetic acid.
C. Tạo kết tủa đỏ gạch do phản ứng sinh ra Cu2O.
D. Sinh ra CuO màu đen.
59. Có ba ống nghiệm chứa các dung dịch trong suốt: ống (1) chứa ethyl alcohol, ống (2) chứa glycerol và ống (3) chứa acetaldehyde. Nếu cho Cu(OH)2/OH– lần lượt vào các dung dịch trên và đun nóng thì
A. cả ba ống đều có phản ứng.
B. ống (1) và ống (3) có pư, còn ống (2) thì không.
C. ống (2) và ống (3) có pư, còn ống (1) thì không.
D. ống (1) có pư, còn ống (2) và ống (3) thì không
60. PTHH nào sau đây viết sai
A. CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr.
B. CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O to CH3COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3.
C. CH3CHO + 2[H] LiAlH4 CH3CH2OH.
D. CH3CHO + Cu(OH)2 + NaOH ⎯⎯→ to CH3COONa + CuO + 2H2O
61. PTHH nào sau đây viết đúng
A. C2H5OH + NaOH → C2H5ONa + H2O
B. C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH + 3HBr
C. CH2=CH-CH3 + HCl → CH2Cl-CH2-CH3 (sản phẩm chính)
D. CH3-CH2-CH2OH + CuO ⎯⎯→ to CH3COCH3 + Cu + H2O
Trang 5
62. Ethanol phản ứng được với những chất nào sau đây (1) Na (2) NaOH (3) dd Br2 (4) CuO (t0) (5) Cu(OH)2
A. (2), (4) B. (1), (4). C. (1), (4), (5) D. (2), (3), (4)
63. Aldehyde acetic không phản ứng được với những chất nào sau đây (1) [Ag(NH3)2]OH (2) NaOH (3) dd Br2 (4) CuO (t0) (5) Cu(OH)2/NaOH (6) I2/NaOH
A. (1), (3) , (5), (6) B. (2), (4). C. (2), (6). D. (2), (3), (6)
64. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các alkyne có công thức chung là CnH2n-2 (n ≥ 2)
B. Liên kết ba của alkyne được tạo nên từ ba liên kết .
C. Các alkyne 2C và 3C chỉ có duy nhất một đồng phân cấu tạo.
D. Alkyne không có đồng phân hình học như alkene.
65. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Oxi hoá không hoàn toàn alcohol bậc I, thu được aldehyde.
B. Oxi hoá hoàn toàn alcohol bậc I, thu được aldehyde.
C. Oxi hoá alcohol bậc II, thu được ketone.
D. Alcohol bậc III không bị oxi hoá bởi tác nhân thông thường.
66. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Cho Phenol vào nước, phenol tan thành dd trong suốt.
B. Phenol đơn giản nhất có chứa 1 nguyên tử oxygen.
C. Phenol có tính acid, làm quỳ tím hóa đỏ.
D. Phenol tham gia phản ứng cộng với Br2 tạo thành 2,4,6-tribromophenol.
67. Tiến hành thí nghiệm phản ứng tráng bạc bằng cách lấy 50 mL dung dịch CH3CHO 1M phản ứng với thuốc thử Tollens dư. Phát biểu nào sau đây sai:
A. Sau khi kết thúc phản ứng, bình phản ứng có một lớp bạc sáng bóng bám vào thành bình.
B. Loại bỏ hoá chất trong bình rồi tráng bằng nước cất, sấy khô, thấy khối lượng bình tăng lên.
C. Có thể thay CH3CHO bằng CH3COCH3 vẫn thu được hiện tượng như trên.
D. Phản ứng trên có thể dùng để tráng gương, ruột phích.
68. Thực hiện thí nghiệm Copper(II) hydroxide tác dụng với alcohol đa chức
− Bước 1: cho vào ống nghiệm 1mL dung dịch CuSO4 2% và 1mL dung dịch NaOH 10%
− Bước 2: Lắc nhẹ ống nghiệm rồi nhỏ vào 5 giọt glycerol. Sau bước 1, thấy xuất hiện kết tủa xanh lơ trong ống nghiệm. Sau bước 2, kết tủa tan thành dung dịch xanh lam đậm. Phát biểu nào sau đây sai
A. Thí nghiệm chứng tỏ glycerol có các nhóm OH liền kề.
B. Nếu thay glycerol bằng ethanol, hiện tượng vẫn tương tự.
C. Có thể dùng thí nghiệm này để nhận biết glycerol và ethanol.
D. Có thể dùng Cu(OH)2 để nhận biết methanol và ethylene glycol.
1 trả lời
Hỏi chi tiết
152
2
0
Hươngg Hươngg
29/04 10:55:30
+5đ tặng
51. B. xanh tím

52. A. CH3CH2OH

53. C. dd bromine

54. A. dd AgNO3/NH3

55. D. dd bromine

56. B. dd HBr.

57. A. nước brom bị mất màu và xuất hiện kết tủa trắng.

58. B. Có mùi chua của giấm, do pư sinh ra acetic acid.

59. B. ống (1) và ống (3) có pư, còn ống (2) thì không.

60. A. CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr.

61. B. C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH + 3HBr

62. C. (1), (4), (5)

63. B. (2), (4).

64. D. Alkyne không có đồng phân hình học như alkene.

65. B. Oxi hoá hoàn toàn alcohol bậc I, thu được axit cacboxylic.

66. C. Phenol có tính acid, làm quỳ tím hóa đỏ.

67. B. Loại bỏ hoá chất trong bình rồi tráng bằng nước cất, sấy khô, thấy khối lượng bình tăng lên.

68. C. Có thể dùng thí nghiệm này để nhận biết glycerol và ethanol.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo