Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu:

I. ĐỌC HIỂU. (6.0 điểm)

Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu:      

Không có gì tự đến đâu con...

Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa

Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa,

Mùa bội thu trải một nắng hai sương.

Không có gì tự đến, dẫu bình thường!

Phải bằng cả đôi tay và nghị lực.

Như con chim suốt ngày chọn hạt

Năm tháng bao dung nhưng khắc nghiệt lạ kỳ.

Dẫu bây giờ cha mẹ đôi khi,
Có nặng nhẹ yêu thương và giận dỗi.
Có roi vọt khi con hư và có lỗi
Thương yêu con, đâu đồng nghĩa với nuông chiều!
Đường con đi dài rộng biết bao nhiêu…
Năm tháng nụ xanh giữ cây vươn thẳng,
Trời cao đó nhưng chẳng bao giờ lặng,
Chỉ có con mới nâng nổi chính mình.

(Không có gì tự đến đâu con - Nguyễn Đăng Tấn) 

 

 

Câu 1. Xác định thể thơphương thức biểu đạt chính của bài thơ.

Câu 2. Bài thơ trên là lời nhắn nhủ của ai nói với ai?

Câu 3. Chỉ ra một thành ngữ có trong bài thơ.

Câu 4. Nêu công dụng của dấu chấm lửng trong câu thơ: “Không có gì tự đến đâu con...”?

Câu 5. Theo em, hình ảnh “Đôi tay và nghị lực trong bài thơ tượng trưng cho điều gì?

Câu 6. Em hiểu câu thơChỉ có con mới nâng nổi chính mìnhcó ý nghĩa như thế nào?

Câu 7. Em hiểu như thế nào về câu thơQuả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa?

Câu 8. Chỉ raphân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ so sánh trong đoạn thơ sau:

“Không có gì tự đến, dẫu bình thường!

Phải bằng cả đôi tay và nghị lực

Như con chim suốt ngày chọn hạt

Năm tháng bao dung nhưng khắc nghiệt lạ kỳ”

Câu 9. Từ văn bản trên, em rút ra bài học gì cho bản thân? Hãy trình bày bằng một đoạn văn ngắn (dung lượng từ 5 – 7 dòng).

1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
48
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi

Đáp án:


Câu 1: Thể thơ: Thơ tự do. Phương thức biểu đạt chính: Sử dụng hình ảnh và so sánh để truyền đạt ý nghĩa.


Câu 2: Bài thơ là lời nhắn nhủ của cha mẹ dành cho con.


Câu 3: Thành ngữ "Không có gì tự đến" có trong bài thơ.


Câu 4: Dấu chấm lửng được sử dụng để tạo ra sự nghẹn ngào, tạo điểm dừng cho câu thơ.


Câu 5: Hình ảnh "Đôi tay và nghị lực" tượng trưng cho sự cố gắng và quyết tâm trong cuộc sống.


Câu 6: Câu thơ “Chỉ có con mới nâng nổi chính mình” ý nghĩa là chỉ bản thân mình mới có thể tự vươn lên, tự phấn đấu.


Câu 7: Câu thơ “Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa” ý nghĩa là để đạt được điều gì đó tốt đẹp, ngọt ngào thì cần phải có sự cố gắng và kiên trì.


Câu 8: Biện pháp tu từ so sánh được sử dụng để tạo ra hình ảnh sinh động và sâu sắc, giúp người đọc dễ hiểu và cảm nhận sâu sắc hơn về ý nghĩa của bài thơ.


Câu 9: Bài học rút ra từ bài thơ là cần phải có sự cố gắng, quyết tâm và kiên trì để vượt qua khó khăn trong cuộc sống và tự phấn đấu để thành công.

0
0
Tiến Nam Nguyễn
01/05/2024 17:36:15
+5đ tặng
1. biểu cảm
2. Hai người mà bài thơ muốn nói tới là một người mẹ và một đứa trẻ.
3. "Roi vọt" là một thành ngữ trong bài thơ.
4. Dấu chút lửng trong câu "Không có gì tự đến đâu con..." là để làm khơi gợi một suy nghĩ hoặc khơi gợi một lời khuyên.
5. Đôi tay và Nghị lực đại chỉ cho sự kiên trì và tính bền bỉ.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×