Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đề Cương ôn tập Công dân lớp 6

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CÔNG DÂN LỚP 6

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Ghi lại ra giấy kiểm tra chữ cái và đáp án em cho là phương án đúng
Câu 1. Tình huống nguy hiểm nào dưới đây gây ra bởi con người?
A. Dông, sét.
B. Bão, lũ lụt.
C. Bị bắt cóc.
D. Dòng nước xoáy.
Câu 2. Ngạt và nhiễm độc khí dẫn tới từ vong là hậu quả của tình huống nguy hiểm nào dưới đây?
A. Hoả hoạn.
B. Đuối nước.
C. Điện giật.
D. Sét đánh.
Câu 3. Tiết kiệm là biết sử dụng hợp lý, đúng mức
A. tiền bạc, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
B. của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
C. các nguồn điện năng, nước ngọt, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
D. các đồ vật quý hiếm, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
Câu 4. Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?
A. Tập trung cất giữ tiền mà không chi tiêu.
B. Sử dụng đồ vật của người khác, bảo quản đồ vật của mình.
C. Tiết kiệm tiền, phung phí sức khoẻ và thời gian.
D. Tận dụng thời gian để học tập và hoàn thiện bản thân.
Câu 5. Biểu hiện nào dưới đây không phải là biểu hiện của tiết kiệm?
A. Luôn tắt điện và khoá vòi nước khi không dùng đến.
B. Quần áo mặc liên tục một đến hai tuần mới giặt để tiết kiệm nước.
C. Chỉ mua sắm những vật dụng thật sự cần thiết.
D. Lấy đồ ăn ở chỗ công cộng, chỉ lấy vừa đủ dùng.
Câu 6. Công dân là cá nhân, con người cụ thể, có năng lực pháp luật và năng lực hành vi, có các quyền và nghĩa vụ theo quy định của
A. một quốc gia.
B. nhiều quốc gia.
C. một số quốc gia lớn.
D. toàn thế giới.
Câu 7. Việc xác định công dân của một nước được căn cứ vào yếu tố nào dưới đây?
A. Màu da.
B. Ngôn ngữ.
C. Quốc tịch.
D. Nơi cư trú.
Câu 8. Theo Hiến pháp 2013, công dân Việt Nam không có quyền nào dưới đây?
A. Có nơi ở hợp pháp.
B. Tự do đi lại và cư trú trong nước.
C. Tiếp cận mọi thông tin liên quan đến bí mật quốc gia.
D. Tự do ngôn luận.
Câu 9. Theo Hiến pháp 2013, công dân Việt Nam không có nghĩa vụ nào dưới đây?
A. Thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
B. Tuân theo Hiến pháp và pháp luật của Việt Nam.
C. Tham gia bảo vệ an ninh Quốc gia, trật tự an toàn xã hội.
D. Có nghĩa vụ tuyệt đối trung thành với luật pháp quốc tế.
Câu 10. Quyền nào dưới đây không phải là quyền cơ bản của trẻ em?
A. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể.
B. Quyền được chăm sóc sức khoẻ.
C. Quyền tự do vui chơi, giải trí thoả thích.
D. Quyền được giáo dục, học tập để phát triển toàn diện.
PHẦN II. TỰ LUẬN
PHẦN II. TỰ LUẬN (5.0 điểm)
Câu 1 (3 điểm)
Các bạn Huy, Tuyết, Dũng trong các trường hợp dưới đây có phải là công dân Việt Nam không? Vì sao?
a. Huy sinh ra ở nước ngoài, nhập quốc tịch nước ngoài nhưng cha mẹ đều mang quốc tịch Việt Nam.
b. Tuyết được sinh ra và lớn lên Hà Nội, có bố là người Anh, mẹ mang quốc tịch Việt Nam. Bố mẹ Tuyết quyết định sinh sống tại Việt Nam và đăng kí khai sinh cho Tuyết ở Việt Nam.
c. Dũng là con lai, em có màu tóc, màu mắt của người Châu Âu. Ai cũng bảo em giống người Pháp nhưng từ khi sinh ra em lại không biết bố mẹ mình là ai. Em đang được nuôi dạy tại một nhà Dòng ở Sài Gòn.
Câu 2 (2 điểm)
Minh rất hào hứng với sự kiện Tắt đèn hưởng ứng Giờ Trái đất. Bạn còn muốn chia sẻ thông tin này lên facebook và zalo để những người thân quen của Minh cùng thực hiện. Khi nói ý định này với Hùng thì bị Hùng gạt đi. Hùng cho rằng: “Sự kiện này chỉ mang tính hình thức, thực tế chẳng tiết kiệm được bao nhiêu điện. Mà chúng ta còn nhỏ chưa cần phải lo tiết kiệm điện. Đấy là công việc của bố mẹ chúng ta”.
A) Em hãy nêu nhận xét của em đối với ý kiến, việc làm của bạn Minh và bạn Hùng trong tình huống trên
B) Em hãy đóng vai là nhân vật Minh để giải thích cho Hùng về ý nghĩa của việc tiết kiệm và những việc làm mà HS có thể thực hiện để góp phần tiết kiệm.
C) Em hãy chia sẻ những việc làm của em để góp phần thực hiện tiết kiệm điện trong cuộc sống hằng ngày?
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
86
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. C. Bị bắt cóc.
Câu 2. B. Đuối nước.
Câu 3. A. tiền bạc, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
Câu 4. D. Tận dụng thời gian để học tập và hoàn thiện bản thân.
Câu 5. D. Lấy đồ ăn ở chỗ công cộng, chỉ lấy vừa đủ dùng.
Câu 6. A. một quốc gia.
Câu 7. C. Quốc tịch.
Câu 8. C. Tiếp cận mọi thông tin liên quan đến bí mật quốc gia.
Câu 9. D. Có nghĩa vụ tuyệt đối trung thành với luật pháp quốc tế.
Câu 10. C. Quyền tự do vui chơi, giải trí thoả thích.

PHẦN II. TỰ LUẬN

Câu 1:
a. Huy là công dân Việt Nam vì cha mẹ đều mang quốc tịch Việt Nam.
b. Tuyết cũng là công dân Việt Nam vì bố mẹ quyết định sinh sống tại Việt Nam và đăng kí khai sinh cho Tuyết ở Việt Nam.
c. Dũng không phải là công dân Việt Nam vì em không biết bố mẹ mình là ai và đang được nuôi dạy tại một nhà Dòng ở Sài Gòn.

Câu 2:
A) Việc của Minh là một hành động tích cực và ý thức về việc tiết kiệm điện. Còn Hùng cần nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của việc tiết kiệm điện.
B) Minh có thể giải thích cho Hùng rằng việc tiết kiệm điện không chỉ là việc của bố mẹ mà cả mỗi người đều cần chung tay thực hiện để bảo vệ môi trường.
C) Minh có thể chia sẻ việc tắt đèn khi không sử dụng, sử dụng đèn LED tiết kiệm điện, tắt máy khi không sử dụng, và sử dụng năng lượng mặt trời nếu có thể.

Hy vọng đề cương ôn tập này sẽ giúp bạn chuẩn bị tốt cho kỳ thi Công dân lớp 6. Chúc bạn thành công!
0
1
Thanh Phương
06/05 21:40:30
+5đ tặng

c1C
C2A
C3A
C4A
C5B
C6D
C7C
C8C
C9D
C10C

C1:
 

a)  Huy vẫn được coi là công dân Việt Nam vì cha mẹ của anh ấy mang quốc tịch Việt Nam

b) Tuyết được coi là công dân Việt Nam vì cô ấy được đăng ký khai sinh tại Việt Nam và cha mẹ của cô ấy mang quốc tịch Việt Nam.

c) Dũng không được coi là công dân Việt Nam vì không có thông tin về cha mẹ của bạn Dũng và bạn Dũng chưa được đăng ký khai sinh tại Việt Nam.

c2:
 

a. Về ý kiến và hành động của Minh và Hùng, tôi nghĩ cả hai đều có lập trường của mình. Minh muốn tham gia vào sự kiện tắt đèn hưởng ứng giờ trái đất và chia sẻ thông tin này để mọi người cùng thực hiện, đây là một hành động tích cực nhằm bảo vệ môi trường. Mặt khác, Hùng cho rằng việc này chỉ mang tính hình thức và không tiết kiệm được nhiều điện, điều này cũng có phần đúng đối với một số trường hợp. Tuy nhiên, mục đích chính của sự kiện này không chỉ là tiết kiệm điện mà còn là tạo ra sự nhận thức về việc bảo vệ môi trường.

b. Đối với việc tiết kiệm điện trong cuộc sống hàng ngày, dưới đây là một số việc mà tôi thực hiện:

Tắt đèn và các thiết bị điện khi không sử dụng.
Sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng.
Giảm độ sáng màn hình máy tính, điện thoại khi không cần thiết.
Sử dụng ánh sáng tự nhiên trong suốt ngày hơn là đèn điện.
Đặt lịch trình tự động tắt máy tính vào cuối ngày.

 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×