Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố là 13. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố đó biết rằng 1 ≤ N ≤ 1,5

13 trả lời
Hỏi chi tiết
2.154
0
0
Vũ Ngọc Lâm
21/09/2019 16:48:12
13
Tổng hạt = 2Z + N = 13
—> N = 13 – 2Z
Z ≤ N ≤ 1,5Z
—> Z ≤ 13 – 2Z ≤ 1,5Z
—> 3,71 ≤ Z ≤ 4,3
—> Z = 4 là nghiệm duy nhất
—> N = 5 và A = 9
—> NTK=9

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Vũ Ngọc Lâm
21/09/2019 16:51:39
14
Z + E + N = 2Z + N = A + E = 58 (1)
A = Z + N < 40 (2)
(1) - (2) => E > 18 => E ≥ 19
Nếu E >= 20 thì => N ≥ Z ≥ 20
=> Z + E + N ≥ 60 loại
=> E =19
=> Z = 19
=> N = 58 - 19 . 2 = 20
A=19+20=39
0
0
Vũ Ngọc Lâm
21/09/2019 16:56:00
15.
theo đầu bài ta có:
p+n+e=46
mà p=e
=>2p+n=46 (1)
Lại có:n=8/15(p+e)
mà p=e
=>n=8/15.2p
=>n=16/15p (2)
Từ (1) và (2)=> 2p +16/15p=46
=>46/15p=46=>p=15
mà p=e=>p=e=15
từ (1) => p+e+n=46
=>15+15+n=46
=>30+n=46=>n=46-30=16
A    
31
    P
15
Cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3
2
0
Vũ Ngọc Lâm
21/09/2019 17:03:30
16.
Tổng số các hạt trong phân tử là 140
→ 2ZM + NM + 2. ( 2ZX + NX ) = 140 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt
→ 2ZM+ 2. 2ZX - NM- 2. NX = 44 (2)
Giải hệ (1), (2) → 2ZM+ 2. 2ZX= 92, NM+ 2. NX = 48
Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16 hạt
→ 2ZX + NX - ( 2ZM + NM) = 16 (3)
Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11
→ [ZX + NX]- [ZM + NM] = 11 (4)
Lấy (3) - (4) → ZX - ZM = 5
Ta có hệ 
2ZM+4ZX=92
−ZM+ZX=5
→ ZM=12      ZX=17
Vậy công thức của MX2 là MgCl2
 
0
0
Vũ Ngọc Lâm
21/09/2019 17:31:39
Bài 17
Gọi : Z1 là số proton của A ; Z2 là số proton của B ; N1 là số notron của A và N2 là số notron của B
Tổng số hạt : 196
=> 2.Z1 + 6.Z2 + N1 + 3.N2 = 196 ( Vì số prot electron )
Hạt mang điện nhiều hơn hạt ko mang điện là 60
=> 2.Z1 + 6.Z2 - N1 - 3.N2 = 60
Số khối của B nhiều hơn A là 8
=> Z2 + N2 - (Z1 + N1) = 8
Số hạt cơ bản của A ít hơn B là 13
=> 2Z1 + N1 - ( 2Z2 + N2 ) = 13
Lập hệ pt 4 ẩn
{ 2.Z1 + 6.Z2 + N1 + 3N2 = 196
{ 2.Z1 + 6.Z2 - N1 - 3N2 = 60
{ Z2 + N2 - (Z1 + N1) = 8
{ 2Z2 + N2 - ( 2Z1 + N1 ) = 12

{ Z1 = 13
{ Z2 = 17
{ N1 = 14
{ N2 = 18
A1 = Z1 + N1 = 13 + 14 = 27 --> Đó là Al
A2 = Z2 + N2 = 17 + 18 = 35 --> Đó là Cl
=> AlCl3
0
0
Vũ Ngọc Lâm
21/09/2019 17:38:12
18.
Kim loại hóa trị II là X
Phi kim hóa trị I là Y
Công thức của B có dạng XY2
Tổng số hạt trong B (Gồm 1 nguyên tử X và 2 nguyên tử Y):
(2ZX + NX) + 2(2ZY + NY) = 290 (1)
Tổng số hạt không mang điện trong B:
NX + 2NY = 110 (2)
Hiệu số hạt không mang điện giữa phi kim và kim loại trong B:
2NY – NX = 70 (3)
Tỉ lệ số hạt mang điện của kim loại so với phi kim trong B:
2ZX / 2.2ZY = 2/7
—> 7ZX – 4ZY = 0 (4)
Giải hệ (1)(2)(3)(4):
ZX = 20 (Ca)
NX = 20
ZY = 35 (Br)
NY = 45
B là CaBr2
0
0
Vũ Ngọc Lâm
21/09/2019 17:40:46
Câu 19
Cation R3+ có TSH =37
=> 2p+n-3=37 (1) (p=e)
Tỉ số hạt e đối với n là 5/7
=> (p-3)/n = 5/7
<=> 5n = 7(p-3)
<=> 7p -5n =21 (2)
từ (1) (2) giải hệ ta có
R gồm p=e=13 , n=14
nên R3+ gồm p=13, e=10, n=14
0
0
Vũ Ngọc Lâm
21/09/2019 17:46:25
Câu 20
M 3+ có S=37
=> M có 37+3=40 hạt
Vì Z ≤ 40/3 < 20
Áp dụng S/3,22 ≤ Z ≤ S/3
=> 37/3,22 ≤ Z ≤ 37/3
=> 11,5 ≤ Z ≤ 12,333
=> Z=12
=> Cấu hình e của M: 1s2 2s2 2p6 3s2
0
0
Vũ Ngọc Lâm
21/09/2019 18:06:50
21.
tổng số hạt là 186 ⇒ 2x + y + 2(2z + t) -2 = 186
2x + y + 4z + 2t = 188 (*)
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 ⇒ 2x + 4z - y - 2t = 54 (**)
số khối của M2+ lớn hơn số khối của X- là 21 ⇒ x + y - z - t= 21(***)
tổng số hạt trong ion M²⁺ nhiều hơn trong ion X⁻ là 27 hạt ⇒2 x + y - 2z - 1 - t = 27
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ⇔ 2x + y - 2z - t = 30 (****)
Từ (*) , (**) , (***) , (****) ta có hệ pt
{2x + y + 4z + 2t = 188
{2x + 4z - y - 2t = 54
{x + y - z - t = 21 <=> 4x + 8z =242 <=> M : Fe 
{2x + y - 2z - t = 30 <=> x - z = 9 X: Cl
FeCl2
0
0
Vũ Ngọc Lâm
21/09/2019 18:09:44
22.
Ta có: Zy + 3Zz + 2 = 32 => Zy + 3Zz = 30
Mặt khác: Zy = Ny và Zz = Nz
Nx – Ny = 3Zz => Nx = Zy + 3Zz = 30
Khối lượng phân tử của A là: XYZ3
3Nz + Ny+ Zx + Nx + Zy + 3Zz = 116
Từ (1), (2),(3) suy ra: Zx + Nx + 2Zy + 6Zz = 116
Zx = 56 – 30 = 26 (X là Fe; ion YZ3 2- phải có mặt của oxi hoặc phi kim).
Zz = 8 => Zy = 30 – (8.3) = 6
Suy ra: Z là O và Y là C
=> FeCO3
0
0
Vũ Ngọc Lâm
21/09/2019 18:13:40
23
Vì tổng số hạt mang điện trong anion (AB3)2- bằng 82
=> 2Za+2.3Zb+2=84(vì số p=số e)
<=>2Za+6Zb=80 (*)
Số hạt proton trong hạt nhân X nhiều hơn số hạt proton trong hạt nhân Y là 8 hạt nên ta có
Zx-Zy=8(**)
(*) và (**) Giải hệ ta được Za=16, Zb=8
(SO3)2-
0
0
Vũ Ngọc Lâm
21/09/2019 18:19:07
24.
A có dạng M2X
tổng số 3 loại hạt trong A là 140:
=> 2( 2Z1 + N1) + 2Z2 + N2 = 140 (1)
tổng số các hạt mang điện trong ion M+lớn hơn tổng số hạt mang điện trong ion X2- là 19:
=> ( 2Z1 - 1) - ( 2Z2 + 2) = 19 (2)
trong nguyên tử M số hạt p ít hơn số hạt n 1 hạt:
=> N1 - Z1 = 1 (3)
trong nguyên tử X số p=n:
=> Z2 = N2 (4)
(1,2,3,4) => Z1 = 19, Z2 = 8
=> K2O
Cấu hình e M+ 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Cấu hình e X2- 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
0
0
Vũ Ngọc Lâm
21/09/2019 18:23:19
25.
tổng hạt là 4Za+2Na+2Zb+Nb=140(1)
hạt ko mang điện kém hạt mang điện là 44
=> 4Za-2Na + 2Zb-Nb=44(2)
số khối của A+ lớn hơn trong ion B2-la 23
=> Za+Na-Zb-Nb=23(3)
tổng số hạt trong ion A+ nhiều hơn trong ion B2- là 31
=> (2Za+Na-1) -( 2Zb+N b+2) = 31(4)
lấy 1+2 => 8Za+4Zb=184(5)
lấy 4-3 => Za-Zb=11(6)
(5,6) giải hpt được Za=19     Zb=8

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo