Sự hình thành, tính chất và biện pháp cải tạo đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá, đất mặn, đất phèn.
Trả lời:
Đất xám bạc màu (1)
Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá (2)
Sư hình thành
- Địa hình dốc
- Địa hình dốc
- Rửa trôi manh
- Mưa lớn, xói mòn, rửa trôi
Tính chất
- Tầng đất mặt mỏng
- Phẫu diện không hoàn chỉnh
- Thành phần cơ giới nhẹ, tỉ lệ cát lớn, sét và keo ít
- Cát sỏi chiếm ưu thế
- Chua đến rất chua
- Chua đến rất chua
- Nghèo dinh dưỡng
- Nghèo mùn, nghèo dinh dưỡng
- Vi sinh vật ít, hoat động yếu
- Vi sinh vật ít, hoạt động yếu
Biện pháp cải tạo
- Xây dựng bờ vùng, bờ thửa tưới tiêu hợp lí
- Làm ruộng bậc thang
- Cày sâu dần
- Thềm cây ăn quả
- Bón phân NPK hợp lí, tăng phân hữu cơ
- Canh tác theo đường đồng mức
- Trồng cây thành băng (dải)
- Bón vôi
- Bón vôi
- Luân canh với cây họ Đậu, cây phân xanh
- Luân canh
- Trồng cây bảo vê đất
- Nông, lâm kết hợp
Đất mặn (3)
Đất phèn (4)
Sư hình thành
- Do nước biển tràn vào
- Ảnh hưởng của nước ngầm
- Xác sinh vật phân huỷ giải phóng S, S kết hợp với Fe trong điều kiên yếm khí
FeS2 FeS2 bị oxy hoá = H2SO4
Tính chất
- Thành phần cơ giới nặng, tỉ lệ sét cao.
- Đất chặt khó thấm nước, ướt thì keo dính, khô thì nứt nẻ, rắn chắc.
- Nhiều muối tan NaCl, Na2SO4 do đó áp suất thẩm thấu lớn
- Trung tính hoặc kiềm
- Vi sinh vật ít, hoat đông yếu
- Thành phần cơ giới năng
- Rất chua
- Độ phì nhiêu thấp
- Vi sinh vật ít, hoạt động yếu
Biên pháp cải tạo
- Đắp đê ngăn nước biển
- Xây dưng hê thống kênh tưới tiêu
- Xây dựng hê thống mương máng tưới tiêu
- Lên liếp (luống) rửa phèn
- Bón vôi để giải phóng Na+ khỏi keo đất
- Bón vôi khử chua giảm độc Al3+
- Tháo nước rửa mặn
- Bón phân hữu cơ, vi lượng, lân
- Trồng cây chịu mặn
- Cày sâu phơi ải, dùng nước tưới rửa phèn