LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giải bài có thưởng!

Chọn câu trả lời đúng

 

Bài 1: Chọn câu trả lời đúng.

1. Tổng ba góc của một tam giác là:

A. 900    B. 3600    C. 1800    D. 1000

2. ABC có = 900 , = 600 thì ABC là tam giác:

A. cân    B. vuông    C. vuông cân    D.  Nửa tam giác đều

3. Trong một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 500. Mỗi góc ở đáy sẽ có số đo là:

A. 1300    B. 650    C. 500    D. 750

4. ABC có AB = 4cm, AC = 5cm, BC = 3cm có thể kết luận: ABC

A. vuông tại C    B. cân    C. vuông tại B    D. đều

5. ABC vuông tại C thì :

A .     B.        C.      D. Cả A,B,C đều đúng.

6. Tam giác cân muốn trở thành tam giác đều thì cần có số đo của 1 góc là:

A. 450    B. 900    C. 300    D. 600

7. Góc ngoài của tam giác bằng:

A. Tổng của hai góc trong.                   B. Tổng của hai góc trong không kề với nó

          C. Tổng của ba góc của tam giác        D. Góc kề với nó.

8. (c-g-c)   nếu:

A.            B.

C.            D.

Bài 2: Cho ABC nhọn,  kẻ AH vuông góc với  BC (H BC). Cho biết AB = 20 cm, AH = 12cm, CH = 5cm. Tính độ dài cạnh  BC, AC.

Bài 3: Cho ABC cân tại A kẻ AHBC (HBC)

  1.  Chứng minh: HB = HC.

  2. Kẻ HDAB (DAB) , HEAC (EAC): Chứng minh HD= HE.

  3. Chứng minh ADE cân .

  4. Chứng minh: 

Bài 4 : Cho tam giác ABC  vuông tại A, có.  Kẻ Trên HC lấy điểm D sao cho HD = HB. Từ C kẻ CE vuông góc với AD tại E.

  1. Chứng minh :

  2. Chứng minh tam giác ADB đều.

  3. Chứng minh: tam giác ADC cân 

  4. Chứng minh:  EH vuông góc với AB.

Bài 5:   Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm BC. Lấy điểm D bất kì  thuộc cạnh BC. H và I thứ tự là hình chiếu của B và C xuống đường thẳng AD. Chứng minh rằng:

      a) ΔAIC = ΔBHA .         b) BH2 + CI2 = AB2.

      c) MB = MA =MC        d) HM = MI            e) IM là phân giác của góc HIC. 

Bài 6: Cho nhọn.Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C dựng đoạn thẳng AD vuông góc với AB và AD = AB.Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B dựng đoạn thẳng AE vuông góc với AC và AE = AC. Gọi M là trung điểm của DE, tia MA cắt BC tại H. Trên tia đối của tia MA lấy điểm N sao cho M là trung điểm của AN. 

a) Chứng minh: ∠DAC=∠BAE và BE = CD . 

b) Chứng minh: AE // DN  

c)  Chứng minh:   ∆ ABC = ∆ DAN   

d*) Chứng minh:

e*) Nếu AB = c,  AC = b, BC = a. Hãy tính độ dài đoạn thẳng HC theo a, b, c ?

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

Hướng dẫn giải

Bài 1

Câu

1

2

3

4

5

6

 

ĐA

A

C

B

C

D

C

Bài 2: a) Dùng định lý Pytago HC = 16cm. b) BC = BH + HC = 21cm

Bài 3:

  •  

 

a)     AHB =AHC (cạnh huyền – cạnh góc vuông) HB = HC 

 

b)    BDH=CEH (cạnh huyền - góc nhọn)  DH = HE . 

 

c) CM:  AD = AE suy ra tam giác ADE cân tại A.

 

d)Dùng Pytago chứng minh:

Bài 4:

 

 

 

        a)C/m được hai tam giác vuông bằng nhau: ( hai cạnh góc vuông)

 

        b) cân tại A. Mặt khác . Vậy tam giác ADB đều

 

      c) Chứng minh được tam giác ADC cân ( Góc )(

 

d)Chứng minh được AH = CE (Hai tam giác vuông CEA và AHC bằng nhau) 

     chứng minh được DH = DE( Hai tam giác vuông AHD và CED bằng nhau)

     Hai tam giác cân ADC  và EDH có góc ở đỉnh bằng nhau nên ta có: suy ra: EH // AC.

    Mà (Đpcm)

 

Bài 5: 

  1. Chứng minh: góc BAH = góc CAI (cùng phụ góc DAC) 

ΔAIC = ΔBHA      (cạnh huyền góc nhọn)                                                                        

  1. BH2 + CI2 = BH2 + AH2 = AB2       

  2. Chứng minh tam giác AMB và tam giác AMC bằng nhau ⇒MB = MC và góc AMB = góc AMC = 900

Chứng minh: tam giác AMB và tam giác AMC vuông cân

⇒MB = MA = MC                                                                 

  1. ΔBHM = ΔAIM ⇒ HM = MI 

  2.  ΔBHM = ΔAIM ⇒∠BMH = ∠IMA                                         

          mà : ∠ IMA + ∠BMI = 900 ⇒ ∠BMH + ∠BMI = 900                                   

          ⇒ ΔHMI vuông cân ⇒ ∠HIM = 450                                                               

          mà : ∠HIC = 900 ⇒∠HIM =∠MIC= 450 ⇒   IM là phân giác ∠HIC  

Bài 6:      

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

a)+    Ta có ( Vì tia AB nằm giữa 2 tia AD và AC )

 

      Mà                (Vì tại A )

 

    Nên          (1)

 

+    Ta có    ( Vì tia AC nằm giữa 2 tia AB và AE )

 

      Mà               (Vì tại A )

 

        Nên          (2)

 

Từ (1) và (2) suy ra

 

      Xét ∆ ABE và  ∆ ADC có :

                AB = AD     (GT)

                (chứng minh trên)

                 AE = AC       (GT)

 Do đó     ∆ABE = ∆ ADC   (c – g - c) 

 

          BE = CD ( vì là hai cạnh tương ứng)

 

b)    Xét ∆ MAE và  ∆ MDN có :

                MN = MA     (Vì M là trung điểm của AN )

                (chứng minh trên)

                 ME = MD       (Vì M là trung điểm của DE )

 Do đó     ∆ MAE = ∆ MND   (c – g - c) 

 

            Suy ra AE = DN      ( vì là hai cạnh tương ứng )   

              và      ( vì là hai góc tương ứng )                             

 

  Mà   và ở vị trí so le trong của hai đường thẳng AE và DN   

  Nên     AE // DN  ( dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song )  

 

c) AE // DN      Suy ra (Vì là hai góc trong cùng phía )    (3) 

 

+ Ta lại có         

 

              Hay         (Vì )     (4)

 

    Từ (3) và (4)      =

 

  + Ta có  AE = DN   (chứng minh trên)   và AE = AC (GT)

         Nên AC = DN                            

 

            Xét ∆ ABC và ∆ DAN có :

                AB = AD     (GT )

                = (chứng minh trên)

                 AC = DN      (chứng minh trên)

 Do đó     ∆ ABC = ∆ DAN   (c – g - c) 

 

d) Từ D kẻ DF vuông góc với MA tại F.

Do ∆ ABC =  ∆ DAN (c – g - c) Suy ra     ( vì là hai góc tương ứng )   hay                                           

 

Ta có      (Vì ba điểm F, A, H thẳng hàng)

 Hay       ( Vì )                                             (5)

 

Trong ∆ ADF vuông tại F có :

                      ( Vì là hai góc phụ nhau )                   (6)

 

  Từ (5) và (6)      =

 

+ Ta có        ( Vì tia DF  nằm giữa 2 tia DA và DN )

                       ( Vì tia AH nằm giữa 2 tia AB và AC )

 

Mà             và =         (chứng minh trên)

 

Nên           

 

            Xét ∆ AHC và ∆ DFN có :

                   (chứng minh trên)

                   AC = DN   (chứng minh trên)

                  (chứng minh trên)

 Do đó     ∆ AHC = ∆ DFN   (g - c - g) 

 

Suy ra          ( vì là hai góc tương ứng )   

 

Mà        (Vì tại F )   nên

 

  Suy ra tại H   (đpcm)

 

e) + tại H   (chứng minh trên) nên     ∆ AHB vuông tại H

                                                                         ∆ AHC vuông tại H

  Đặt HC = x HB = a - x     ( Vì H nằm giữa B và C )

 

+   Áp dụng định lý Py-ta-go cho 2 tam giác vuông AHB và AHC ta có:

                         AH2 = AB2 - BH2 

        và              AH2 = AC2 - CH2

 

        AB2 - BH2 = AC2 - CH2  c2 - (a - x)2 = b2 - x2

 

  Từ đó tìm được HC = x =   

     

0 trả lời
Hỏi chi tiết
314

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Trắc nghiệm Toán học Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư