Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giải bài có thưởng!

Nguyên tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất 35X chiếm 75%. Nguyên tử khối trung bình của X là 35,5. Đồng vị thứ hai là

Bài tập

Câu 29: Hiđro có 3 đồng vị H, H, H và oxi có đồng vị 0, "0, o. Có thể có bao nhiêu phân tử
H20 được tạo thành từ hiđro và oxi ?
А. 16.
В. 17.
С. 18.
D. 20.
Câu 30: Đồng có hai đồng vị 6Cu (chiếm 73%) và 6°Cu (chiếm 27%). Nguyên tử khối trung bình của Cu
là:
A. 63,45.
B. 63,54.
С. 64,46.
D. 64,64.
Câu 31: Nguyên tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất 35X chiếm 75%. Nguyên tử khối trung bình của X
là 35,5. Đồng vị thứ hai là:
C. 36X.
А. 3Х.
Câu 32: Trong nguyên tử Y có tổng số proton, nơtron và electron là 26. Hãy cho biết Y thuộc về loại
nguyên tử nào sau đây ? Biết rằng Y là nguyên tố hoá học phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất.
B. 37x.
D. *X.
A. "o
В. "о.
C. "o
Câu 33: Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt
không mang điện. Nguyên tố B là:
A. Na (Z = 11).
D. "F.
В. Mg (Z= 12).
C. Al (Z = 13).
D. CI (Z=17).
Câu 34: Tổng số các hạt proton, electron, notron của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 8. Nguyên tử X là:
А. F.
B. "F.
c. %0.
D. "0.
Câu 35: Nguyên tố hóa học là:
A. Những nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân B. Những nguyên tử có cùng số khối.
C. Những nguyên tử có cùng khối lượng
D. Những nguyên tử có cùng số hạt nơtron
CHỦ ĐÈ 2: BẢNG TUÀN HOÀN CÁC NGUYÊN TÓ HOÁ HỌC
Câu 36: “Tuần hoàn" là
A. sự biến đổi theo hướng tăng dần.
C. sự lặp đi lặp lại sau mỗi nhóm A
B. sự biến đổi theo hướng giảm dần.
D. sự lặp đi lặp lại có tính chu kì.
Câu 37: Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hoá học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của
các nguyên tố nhóm Acó
A. số electron như nhau.
C. số electron thuộc lớp ngoài cùng như nhau.
Câu 38: Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau được lặp lại tương tự như chu kì trước
B. số lớp electron như nhau.
D. cùng số electron s hay p.
là do
A. Sư lắp lại tính chất kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
B. Sự lặp lại tính chất phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
C. Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì
trước (ở ba chu kì đầu).
D. Sư lắp lại tính chất hoá học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
Câu 39: Nguyên tố s chủ yếu thuộc những nhóm nguyên tố nào ?
A. Nhóm A
C. Nhóm IA và IIA
B. Nhóm B.
D. Nhóm IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA và VIIIA
Câu 40: Nguyên tố p thuộc những nhóm nguyên tố nào ?
Trang 3/8 - Mã đề thi 102
A. Nhóm A
C. Nhóm IA và IIA
B. Nhóm B.
D. Nhóm IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA và VIIIA
Câu 41: Nguyên tố d thuộc những nhóm nguyên tố nào ?
A. Nhóm A
C. Nhóm IA và IIA
Câu 42: Số thứ tự của một nguyên tố
A. Số hiệu nguyên tử
C. Số notron
Câu 43: Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sau đây là sai :
A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử.
B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
D. Các nguyên tố có cùng số electron hoá tri trong nguyên tử được xếp thành một côt.
B. Nhóm B.
D. Nhóm IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA và VIIIA
bảng tần hoàn đúng bằng?
B. Số khối
D. Khối lượng nguyên tử
w
0 trả lời
Hỏi chi tiết
356

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo