Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi
Câu 1. Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi:
A. Sự góp chung các electron B. Lực hút tĩnh điện giữa các ion và electron tự do
C. Lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu
Câu 2. : Chỉ ra dãy ion đa nguyên tử trong các ion sau
D. Sự cho- nhận cặp electron hóa trị
A. NO3-, Ba2+. B. NO3-, Na+. C. SO32-, NH4+ D. Cl-, NH4+ Câu 3. Cộng hóa trị của N là 3, để đạt được cấu hình của khí hiếm thì N phải có:
A. 3 liên kết ion B. 5 liên kết cộng hóa trị
C. 3 liên kết cộng hóa trị D. 5 liên kết ion
Câu 4. Cộng hóa trị của S là 2, để đạt được cấu hình của khí hiếm thì S phải có:
A. 2 liên kết ion B. 6 liên kết cộng hóa trị
C. 2 liên kết cộng hóa trị D. 6 liên kết ion
Câu 5. Hãy cho biết điện hóa trị của các nguyên tố trong PbI2 (biết PbI2 được tạo bởi Pb2+và I-) A. 1+ và 2-. B. 2+ và 1-. C. +2 và -1. D. +1 và -2 Câu 6. Trong hợp chất CO2 (O=C=O), cộng hóa trị của O là:
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 7. Cho độ âm điện của các nguyên tố Na (0,93), F (3,98), K (0,82), Br (2,96), Ca (1,00), C (2,55), Cl (3,16). Hợp chất có liên kết cộng hóa trị là:
A. NaF B. KBr C. CaF2 D. CCl4 Câu 8. Cho độ âm điện của các nguyên tố Na (0,93), F (3,98), C (2,55), Cl (3,16), O (3,44), N(3,04), H (2,2). Hợp chất có liên kết ion là:
A. H2O B. NH3 C. CCl4 D. NaF Câu 9. Dãy gồm các chất mà phân tử không phân cực là:
A. HBr, CO2, CH4 B. NH3, Br2, C2H4 C. HCl, C2H2, Br2 D. Cl2, CO2, C2H2 Câu 10. Trong hợp chất cộng hóa trị, hóa trị của một nguyên tố:
A. Bằng số liên kết của nguyên tử nguyên tố đó tạo ra được với các nguyên tử khác trong phân tử và được gọi là cộng hóa trị của nguyên tố đó.
B. Bằng số liên kết của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử và được gọi là điện hóa trị của nguyên tố đó. C. Bằng số electron liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác trong phân tử.
D. Bằng số liên kết của nguyên tử nguyên tố đó với nguyên tử gần nhất.
Câu 11. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s2, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p4. Dự đoán liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết A. kim loại. B. cộng hoá trị. C. ion. D. cho nhận. Câu 12. Số oxi hóa của Br trong : HBr, HBrO3, HBrO lần lượt là:
A. -1, +1, +3 B. -1, +5, +1 C. -2, +4, +6 D. -1, +3, +5 Câu 13. Số oxi hóa của S trong : H2S, H2SO4, H2SO3 lần lượt là:
A. +2, +6, +4 B. -2, +3, +6 C. -2, +4, +6 D. -2, +6, +4 Câu 14. Dãy các chất nào dưới đây được sắp xếp theo chiều tăng dần số oxi hóa của nitơ? A. NO, N2O, NH3, NO3- B. NH4+, N2, N2O, NO, NO2, NO3- C. NH3, N2, NO2, NO, NO3- D. NH3, NO, N2O, NO2, N2O5 Câu 15. Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất HCl, HClO, KClO3, lần lượt là:
1
GV: Hà Thanh Hòa
A. -1, +1, +5 B. -1, +1, +3 C. -1, +5, +3 D. +1, +5, +3 Câu 16. Số oxi hóa của nguyên tố Mn trong hợp chất K2MnO4 là:
A. +7 B. 7+ C. +6 D. 6+ Câu 17. Nhận định nào chưa chính xác về số oxi hóa:
A. Đơn chất luôn có số oxi hóa bằng 0.
B. Trong hợp chất, tổng số oxi hóa của các nguyên tố bằng 0.
C. Trong hợp chất, kim loại luôn có số oxi hóa dương.
D. Trong hợp chất, phi kim luôn có số oxi hóa âm.
Câu 18. Trong phản ứng: 2H2S + O2 → 2S + 2H2O. Số oxi hóa của S trong H2S và S lần lượt là: A. +2 và 0 B. -2 và 0 C. +4 và -2 D. -2 và +4 Câu 19. Trong phân tử NaCl, số oxi hóa của Na và Cl lần lượt là:
A. +1 và -1 B. +1 và +1 C. -1 và -1 D. -1 và +1 Câu 20. CaCl2 được tạo bởi hai ion Ca2+ và Cl-. Điện hóa trị của nguyên tố Cl trong hợp chất CaCl2 là: A. -1 B. +1 C. 1- D. 1+ Câu 21. Số oxi hóa của Nitơ trong NH4+, NO2-và HNO3 lần lượt là:
A. -3; +3; +5 B. +5; -3; +3 C. +3; -3; +5 D. -3;+5; +3 Câu 22. Cho phản ứng: SO2 + Cl2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4. Clo là chất:
A oxi hóa B. khử
C. vừa oxi hóa, vừa khử D. Không oxi hóa khử
Câu 23. Khi cho Cl2 tác dụng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường, xảy ra phản ứng: 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O. Trong phản ứng này Cl2 đóng vai trò là: A. chất nhường proton B. chất nhận proton
C. chất nhường electron cho NaOH D. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa Câu 24. Cho phản ứng: Ca +Cl2 → CaCl2. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Mỗi nguyên tử Ca nhận 2e. B. Mỗi nguyên tử Cl nhận 2e. C. Mỗi phân tử Cl2 nhường 1e. D. Mỗi nguyên tử Ca nhường 2e. Câu 25. Trong phản ứng: Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu thì một nguyên tử Zn:
A. nhận 1 electron B. nhường 1 electron C. nhận 2 electron D. nhường 2 electron Câu 26. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?
A. NH3 + HCl → NH4Cl B. H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O C. 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O D. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl Câu 27. Trong phản ứng: CaCO3 → CaO + CO2, nguyên tố cacbon:
A. chỉ bị oxi hóa. B. chỉ bị khử.
C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. D. không bị oxi hóa, cũng không bị khử. Câu 28. Khi tham gia vào các phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại:
A. bị khử B. bị oxi hoá C. cho proton D. nhận proton Câu 29. Cho các quá trình sau:
Đốt cháy than trong không khí (1) Làm bay hơi nước biển trong khi sản xuất muối (2) Nung vôi (3) Tôi vôi (4)
Iot thăng hoa (5)
Trong các quá trình trên, quá trình nào có phản ứng hóa học xảy ra?
A. Tất cả các quá trình. B. Các quá trình 1, 2, 3.
C. Các quá trình 2, 3, 4, 5. D. Các quá trình 1, 3, 4.
2
GV: Hà Thanh Hòa
Câu 30. Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
A. Sự khử là sự mất hay cho electron B. Sự oxi hoá là sự mất electron C. Chất khử là chất nhường electron D. Chất oxi hoá là chất thu electron Câu 31. Loại phản ứng nào dưới đây luôn luôn không phải là phản ứng oxi hóa−khử? A. Phản ứng hoá hợp B. Phản ứng phân huỷ
C. Phản ứng trao đổi D. Phản ứng thế
Câu 32. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Phản ứng oxi hoá − khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. B. Phản ứng oxi hoá − khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố. C. Phản ứng oxi hoá − khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố. D. Phản ứng oxi hoá − khử là phản ứng có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng. Câu 33. Chọn câu trả lời đúng trong các phát biểu sau: Trong phản ứng hóa học, nguyên tử nguyên tố kim loại:
A. bị khử. B. bị oxi hóa. C. nhận electron. D. nhận electron và bị khử.
Câu 34. Cho các phản ứng hóa học sau:
a) 4Na + O2 → 2Na2O b) 2Fe(OH)3 →Fe2O3 + 3H2O
c) Cl2 + 2KBr→ 2KCl + Br2 d) NH3 + HCl→ NH4Cl
e) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
Các phản ứng không phải phản ứng oxi hoá − khử là:
A. b, c B. a, b, c C. d, e D. b, d Câu 35. Số oxi hoá của clo trong các hợp chất HCl, HClO, NaClO2, KClO3 và HClO4 lần lượt là? A. −1, +1, +2, +3, +4 B. −1, +1, +3, +5, +6
C. −1, +1, +3, +5, +7 D. −1, +1, +4, +5, +7
Câu 36. Hãy chỉ ra nhận xét không hoàn toàn đúng?
A. Bất cứ chất oxi hoá nào gặp một chất khử đều có phản ứng hoá học xảy ra.
B. Nguyên tố ở mức oxi hoá trung gian, vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
C. Trong phản ứng oxi hoá − khử, sự oxi hoá và sự khử bao giờ cũng diễn ra đồng thời. D. Sự oxi hóa là quá trình nhường electron, sự khử là quá trình nhận electron
Câu 37. Trong các loại phản ứng dưới đây, loại phản ứng nào luôn là phản ứng oxi hoá − khử? A. Phản ứng hoá hợp B. Phản ứng phân huỷ
C. Phản ứng thuỷ phân D. Phản ứng thế
Câu 38. Cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố halogen là:
A. ns2np4. B. ns2np5. C. ns2np3. D. ns2np6. Câu 39. Các nguyên tố halogen có bao nhiêu electron lớp ngoài cùng?
A. 1 B. 5. C. 3. D. 7.
Câu 40. Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của các halogen?
A. Đều là chất khí ở điều kiện thường.
B. Đều có tính oxi hóa mạnh.
C. Tác dụng với hầu hết các kim loại và phi kim.
D. Khả năng tác dụng với nước giảm dần tử F2 đến I2.
Câu 41. Thuốc thử của axit clohidric và muối clorua là:
A. dd AgNO3 B. dd Na2CO3 C. dd NaOH D. phenolphthalein
3
GV: Hà Thanh Hòa
Câu 42. Dung dịch AgNO3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây?
A. NaCl B. NaBr C. NaI D. NaF
Câu 43. Cho phản ứng: Cl2 + H2O ↔ HCl + HClO. Clo là chất:
A oxi hóa B. khử
C. vừa oxi hóa, vừa khử D. Không oxi hóa khử
Câu 44. Theo chiều tăng điện tích hạt nhân thì khả năng oxi hóa của các halogen đơn chất: A. tăng dần B. giảm dần
C. không thay đổi D. vừa tăng, vừa giảm
Câu 45. Các halogen có tính chất hóa học gần giống nhau vì có cùng:
A. cấu hình e lớp ngoài cùng B. tính oxi hóa mạnh
C. số e độc thân D. số lớp e
Câu 46. Khi mở vòi nước máy, nếu chú ý một chút sẽ phát hiện mùi lạ. Đó là do nước máy còn lưu giữ vết tích của thuốc sát trùng. Đó chính là clo và người ta giải thích khả năng diệt khuẩn là do: A. Clo độc nên có tính sát trùng.
B. Clo có tính oxi hóa mạnh.
C. Clo tác dụng với nước tạo ra HClO chất này có tính oxi hóa mạnh.
D. Một nguyên nhân khác.
Câu 47. Liên kết trong các phân tử đơn chất halogen là gì?
A. cộng hóa trị không cực B. cộng hóa trị có cực
C. liên kết ion D. liên kết cho nhận
Câu 48. Trong các phản ứng hoá học, để chuyển thành anion, nguyên tử của các nguyên tố halogen đã nhận hay nhường bao nhiêu electron?
A. Nhận thêm 1 electron B. Nhận thêm 2 electron
C. Nhường đi 1 electron D. Nhường đi 7 electron
Câu 49. Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố halogen?
A. O B. I C. N D. S
Câu 50. Theo chiều từ F → Cl → Br →I, giá trị độ âm điện của các đơn chất:
A. không đổi B. tăng dần
C. giảm dần D. không có quy luật chung
Câu 51. Nhận xét nào dưới đây là không đúng ?
A. F chỉ có có số oxi hóa -1 B. F có số oxi hóa -1 trong các hợp chất C. F có số oxi hóa 0 và -1 D. F không có số oxi hóa dương
Câu 52. Nhận xét nào sau đây về nhóm halogen là không đúng:
A. Tác dụng với kim loại tạo muối halogenua B. Tác dụng với hiđro tạo khí hiđro halogenua C. Có đơn chất ở dạng khí X2 D. Tồn tại chủ yếu ở dạng đơn chất Câu 53. Đặc điểm nào dưới đây không là đặc điểm của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I)? A. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1 electron.
B. Tạo ra hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với hiđro.
C. Có số oxi hóa âm trong mọi hợp chất.
D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron.
Câu 54. Chất nào sau đây thường được dùng để diệt khuẩn và tẩy màu ?
A. O2 B. N2 C. Cl2 D. CO
Câu 55. Để chứng minh trong muối NaCl có lẫn tạp chất NaI ta có thể dùng:
4
GV: Hà Thanh Hòa
A. khí Cl2 B. dung dịch hồ tinh bột
C. giấy quỳ tím D. khí Cl2 và dung dịch hồ tinh bột Câu 56. Chất nào dưới đây có tính axit yếu nhất?
A. HI B. HF C. HBr D. HCl
Câu 57. Ở điều kiện thường khí Clo có màu:
A. Xanh lục B. Vàng lục C. Đỏ nâu D. Đen tím Câu 58. Số oxi hóa của brom trong các hợp chất HBr, HBrO, KBrO3, BrF3 lần lượt là: A. -1, +1, +1, +3 B. -1, +1, +2, +3 C. -1, +1, +5, +3 D. +1, +1, +5, +3 Câu 59. Các halogen có tính chất hóa học gần giống nhau vì có cùng:
A. cấu hình e lớp ngoài cùng B. tính oxi hóa mạnh
C. số e độc thân D. số lớp e
Câu 60. Cho dãy axit: HF, HCl, HBr, HI. Theo chiều từ trái sang phải tính chất axit biến đổi như sau: A. giảm B. tăng
C. vừa tăng, vừa giảm D. Không tăng, không giảm
Câu 61. Hãy lựa chọn phương pháp điều chế khí hidroclorua trong phòng thí nghiệm: A. Thủy phân AlCl3 B. Tổng hợp từ H2 và Cl2
C. Clo tác dụng với H2O D. NaCl tinh thể và H2SO4 đặc
Câu 62. Axit không thể đựng trong bình thủy tinh là:
A. HNO3 B. HF C. H2SO4 D. HCl
Câu 63. Dung dịch AgNO3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây?
A. NaCl B. NaBr C. NaI D. NaF
Câu 64. Các nguyên tố halogen nằm ở nhóm nào trong Bảng hệ thống tuần hoàn?
A. IA B. IIA C. VIA D. VIIA
1 trả lời
494