) Vì đường tròn (O) có AH là đường kính(gt)
nên O là trung điểm của AH
⇒OA=OH=R
Ta có: ΔEAH vuông tại E(HE⊥AC)
mà EO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AH(O là trung điểm của AH)
nên EO=AH2EO=AH2(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)
mà OA=OH=AH2=ROA=OH=AH2=R(O là trung điểm của AH)
nên OE=OA=OH=R
⇒E∈(O)
b) Xét ΔOEH có OE=OH(cmt)
nên ΔOEH cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)
⇒ˆOHE=ˆOEHOHE^=OEH^(hai góc ở đáy của ΔOEH cân tại O)
mà ˆOHE=ˆBHDOHE^=BHD^(hai góc đối đỉnh)
nên ˆOEH=ˆBHDOEH^=BHD^
mà ˆBHD+ˆHBD=900BHD^+HBD^=900(hai góc nhọn phụ nhau của ΔHBD vuông tại D)
nên ˆOEH+ˆHBD=900OEH^+HBD^=900(1)
Ta có: ΔABC cân tại A(gt)
mà AD là đường cao ứng với cạnh đáy BC(gt)
nên AD là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)
⇒D là trung điểm của BC
Xét ΔBEC vuông tại E có ED là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(D là trung điểm của BC)
nên ED=BC2ED=BC2(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)
mà BD=BC2BD=BC2(D là trung điểm của BC)
nên ED=BD
Xét ΔEBD có ED=BD(cmt)
nên ΔEBD cân tại E(Định nghĩa tam giác cân)
⇒ˆDEB=ˆDBEDEB^=DBE^(2)
Từ (1) và (2) suy ra ˆOEH+ˆDEB=900OEH^+DEB^=900
hay ˆOED=900OED^=900
⇒DE⊥OE
mà OE là bán kính của (O)(Vì OE=R)
- nên DE là tiếp tuyến của (O)