Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tính áp lực và áp suất của mỗi chân lên nền nhà

----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Bài 3: Một chiếc tủ khối lượng 100kg tra trên 4 chân, tiết diện
ngang mỗi chân là hình vuông canh 2cm. Xem khổi lượng của
tủ phân bố đều.
a) Tính áp lực và áp suất của mỗi chân lên nền nhà.
b) Biết rằng nên nhà làm bằng đất mềm, chịu một áp suất tối
đa 31,25N/cm mà không bị lún. Hãy tính diện tích nhỏ nhất
của miếng gỗ phải chêm vào giữa chân tủ và nên để giữ cho
mặt nền không bị hr hai.
Bài 5: Một cục nước đá hình khối lập phương mỗi cạnh 10 cm,
nổi trên mặt nước trong một bình thủy tinh. Phần nhô lên mặt
nıước có chiều cao lcm.
a) Tính khối lượng riêng của nước đá.
b)Nếu nước đá tan hết thành nước thì mực nước trong bình
có thay đổi không?
3 trả lời
Hỏi chi tiết
143
1
0
Nguyễn Nguyễn
02/01/2022 18:43:19
+5đ tặng
3

a) Trọng lượng tủ: p = 10m = 1000N

Áp lực lên mỗi chân: 250 N

Áp suất mỗi chân tác dụng lên nền: 250 : 4 = 62,5 (N/cm2cm2)

b) Để có áp suất 31,25 N/cm2cm2 thì diện tích mỗi chân là: 250 : 31,25 = 8cm2cm2.

Vậy ta phải chêm vào giữa chân tủ và nền một miếng gỗ có diện tích tối thiểu 8cm2cm2.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Múp míp
02/01/2022 18:45:25
+4đ tặng

a) Trọng lượng tủ: p = 10m = 1000N

Áp lực lên mỗi chân: 250 N

Áp suất mỗi chân tác dụng lên nền: 250 : 4 = 62,5 (N/cm2cm2)

b) Để có áp suất 31,25 N/cm2cm2 thì diện tích mỗi chân là: 250 : 31,25 = 8cm2cm2.

Vậy ta phải chêm vào giữa chân tủ và nền một miếng gỗ có diện tích tối thiểu 8cm2cm2.

1
0
Sakura
02/01/2022 18:45:46
+3đ tặng
a, -Diện tích của cục nước đá: S= 6 x a^2 = 6 x 10^2 = 600 cm2
- vì vật nhô lên trên mặt nước có chiều cao 1cm nên vật chìm xuống mặt nước là
h1= 9cm
- Thể tích của phần vật chìm trong nước:
V chìm= S x h1= 600 x 9 = 900 cm3 = 0,0009 m3
- lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là: Fa = d nước x V chìm = 10000 x 0,0009 = 9 N
- Ta có Fa= P = 9N ( Vì vật nổi cân bằng)
- p = 10m => m=P/10 = 9/10 = 0,9 kg
- Thể tích của vật là: V vật = S x h = 600 x 10 = 6000 cm3 = 0,006m3
- Vậy khối lượng riêng của vật là: D = m/V = 0,9/0,006 = 150 kg/m3
b, Nếu không xét hơi nước thì một số người sẽ nghĩ rằng cục đá bự nổi lên trên khi tan sẽ làm mực nước tăng ( đúng là về mặt thể tích thì hơn)nhưng khi ở thể rắn thì nước đá tăng thể tích , và phần nước thực của nó bằng chính phần nước đá chìm bên đưới =>sau khi tan thì mực nước không dâng lên hay giảm xuống .

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Vật lý Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k