LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau: HNO3; NaCl; HCl; NaNO3

15 trả lời
Hỏi chi tiết
65.787
99
26
Phương Dung
15/11/2017 20:31:14
a) QUỲ TÍM: NHÓM 1: HÓA ĐỎ LÀ HCl, HNO3. NHÓM 2 KO ĐỔI LÀ NaCl, NaNO3. CHO DD AgNO3 VÀO NHÓM 1, CÓ KẾT TỦA TRẮNG LÀ HCl. CHO DD AgNO3 VÀO NHÓM 2 CÓ KẾT TỦA TRẮNG LÀ NaCl

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
68
19
Huyền Thu
15/11/2017 20:45:56
Bài 1:
a) Dùng quì tím phân biệt được 2 nhóm: 
Muối: NaCl, NaNO3 và axit: HNO3, HCl
Mỗi nhóm dùng AgNO3(Ag+) cho vào mỗi nhóm: cái nào có kết tủa thì có gốc Cl
b)  Cho Ba(OH)2 vào từng chất:
+ Xuất hiện khí mùi khai là NH4NO3
+ Vừa xuất hiện khí mùi khai NH3 vừa xuất hiện kết tủa BaSO4 là (NH4)2SO4
+ Còn lại là KCl và KNO3
Cho 2 chất trên tác dụng với AgNO3 
* Kết tủa trắng AgCl do KCl 
KCl + AgNO3 --> AgCl + KNO3 
Còn lại : KNO3
28
5
Huyền Thu
15/11/2017 20:52:37
Bài 1:
c) trích mỗi mẫu một ít làm mẫu thử rồi đánh số thứ tự
cho dd Ba(OH)2 vào các mẫu thử
xuất hiện khí mùi khai và kết tủa là (NH4)2SO4
chỉ có khí mùi khai là NH4Cl
chỉ xuất hiện kết tủa là Na2SO4
ko hiện tượng là NaNO3
26
8
Huyền Thu
15/11/2017 20:52:47
Bài 1:
d) - Dùng quỳ tím:
+ Chuyển xanh là Na3PO4
+ Chuyển đỏ là HNO3 và H3PO4 (nhóm 1)
+ Không chuyển màu là NaCl, NaNo3 (nhóm 2)
- Cho 2 chất nhóm 2 tác dụng với AgNO3
* Kết tủa trắng AgCl do NaCl
NaCl + AgNO3 --> AgCl + NaNO3
Còn lại : NaNO3
- Cho Cu vào nhóm 1:
Khí không màu hóa nâu + dung dịch xanh : HNO3
Thấy có kết tủa xanh bám vào mẩu Cu => h3PO4
22
1
Huyền Thu
15/11/2017 21:01:28
Bài 1:
e) - Cho  dd AgNO3  vào các chất trên:
+ HCl có kết tủa trắng
+ H2S có kết tủa đen 
+ Còn lại là HNO3 và H2SO4
Cho Ba(OH)2 vào các chất còn lại:
+ Xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4
+ K hiện tượng là HNO3
12
7
Huyền Thu
15/11/2017 21:05:03
Bài 1:
f)
Dùng quỳ tím để phân biệt 6 mẫu thử:
+Quỳ tím hóa đỏ là dd HCl, HNO3, H2SO4(nhóm I)
+Quỳ tím không đổi màu là dd KCl,KN03; K2SO4(nhóm II)
Dùng dd AgN03 để phân biệt 2 mẫu thử nhóm I
+Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là dd HCl
AgN03+HCl=>AgCl+HN03
+Mẫu thử không hiện tượng là dd HN03, H2SO4
Dùng Ba(OH)2 để phân biệt HNO3, H2SO4
+Xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4
+K hiện tượng là hno3
Dùng dd AgN03 để phân biệt tiếp mẫu thử nhóm II
+Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là dd KCl
KCl+AgN03=>AgCl+KN03
+Mẫu thử không hiện tượng là dd KN03, K2SO4
Dùng Ba(OH)2 để phân biệt KNO3, K2SO4
+Xuất hiện kết tủa trắng là K2SO4
+K hiện tượng là Kno3
10
3
Huyền Thu
15/11/2017 21:06:26
Bài 1:
g)
- Trích các mẫu thử và đánh số thứ tự
- Quan sát lần lượt các mẫu thử
+ Mẫu thử có màu xanh thì đó là dd Cu(NO3)2, CuCl2, CuSO4 (Nhóm A)
+ Mẫu thử không màu thì đó là dd Mg(NO3)2, MgCl2, MgSO4 (Nhóm B)
- Cho lần lượt từng mẫu thử của 2 nhóm A, B tác dụng với dd BaCl2 dư
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa màu trắng thì ở nhóm A là CuSO4, ở nhóm B là MgSO4
PT: CuSO4 + BaCl2 -> BaSO4 + CuCl2
MgSO4 + BaCl2 -> BaSO4 + MgCl2
+ Không hiện tượng gì thì ở nhóm A là Cu(NO3)2 và CuCl2, ở nhóm B là Mg(NO3)2 và MgCl2
- Cho từng mẫu thử còn lại của 2 nhóm A, B tác dụng với dd AgNO3 dư
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa màu trắng thì ở nhóm A là CuCl2, ở nhóm B là MgCl2
PT: CuCl2 + 2 AgNO3 -> 2 AgCl + Cu(NO3)2
MgCl2 + 2 AgNO3 -> 2 AgCl + Mg(NO3)2
+ Không hiện tượng gì thì ở nhóm A là Cu(NO3)2, ở nhóm B là Mg(NO3)2
11
1
Huyền Thu
15/11/2017 21:11:26
Bài 2:
a) Các khí: N2, NH3, CO2, NO
Đưa quỳ tím ẩm vào từng mẫu khí:
- Mẫu là quỳ tím ẩm hóa xanh: NH3
NH3 + H2O <---> NH4OH
- Mẩu làm quỳ tím ẩm hóa hồng: CO2
- 3 mẫu ko hiện tượng: N2, NO
- Nhận ra NO khi dẫn vào bình đựng không khí.
Hiện tượng: khí NO hoá nâu.
PT: 2NO+O2→2NO2
8
1
Huyền Thu
15/11/2017 21:13:31
Bài 2:
b)
- Cho quỳ tím ẩm vào từng bình khí.
+) NH3: quỳ hoá xanh.
+) SO2, Cl2: ban đầu quỳ hoá đỏ, sau đó quỳ mất màu (nhóm 1).
+) H2, O2, N2: quỳ không chuyển màu (nhóm 2).
- Nhóm 1: Nhận ra SO2 bằng dd Ca(OH)2. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng.
- Nhóm 2:
+) Nhận ra H2 bằng bột CuO (màu đen). Hiện tượng: Bột CuO màu đen chuyển sang màu đỏ (Cu).
PT: CuO + H2 ---> Cu + H2O
+) Nhận ra O2 bằng tàn đóm. Hiện tượng: tàn đóm bùng cháy.
+) Còn lại: N2 - không xảy ra hiện tượng gì.
8
2
Huyền Thu
15/11/2017 21:14:38
Bài 2:
c)
- Hoà tan các chất rắn vào nước.
- Sau đó cho quỳ tím vào từng dung dịch.
- Nhận ra NaNO3 vì nó không làm quỳ chuyển màu.
- 3 chất còn lại làm quỳ hoá đỏ.
PT: P2O5+H2O→H3PO4
N2O5+H2O→HNO3
- Nhận ra 3 dung dịch còn lại bằng dd Ba(OH)2.
+) H3PO4: tạo kết tủa vàng ---> P2O5.
+) HNO3: không gây hiện tượng ---> N2O5.
+) NH4Cl: xuất hiện khí mùi khai.
6
2
Huyền Thu
15/11/2017 21:19:01
Bài 2:
Câu d1)dd chứa:HCl.HNO3,H2SO4,H3PO4.
Dùng dd Ba(0H)2
--xuất hiện kết tủa trắng--->H2S04, H3P04(nhóm 1)
2H2P04+3Ba(0H)2--->Ba3(P04)2+4H20
H2S04+Ba(0H)2--->BaS04+2H20
--ko hiện twựong--->HCl và HN03(nhóm 2)
* phân biệt nhóm 1 bằng cach cho t/d với MgCl2
-- xuất hiẹn kết tủa trắng--->H3P04
2H3P04+3ZnCl2--->Zn3(P04)2+6HCl
--ko hiện tượng là H2S04
* phân biệt nhóm 2 bằng cách cho t/d với Cu
--xuất hiện khí màu nâu đỏ-->HN03
4HN03+Cu--->Cu(N03)2+2N02+2H20
--ko hiện tượng là HCl
6
5
Huyền Thu
15/11/2017 21:19:59
Bài 2:
Câu d2) chất rắn:NH4NO3,NH4Cl,(NH4)2SO4,NaNO3.
_Lấy mẫu thử của 4 dung dịch rồi dùng dd BaCl2 để nhận biết 4 mẫu thử:
+Mẫu thử nào vừa xuất hiện kết tủa trắng vừa xuất hiện khí mùi khai là dd (NH4)2SO4,(NH4)2CO3(nhóm I)
(NH4)2SO4+BaCl2=>BaSO4+2NH3+2HCl
(NH4)2CO3+BaCl2=>BaCO3+2NH3+2HCl
+Mẫu thử không hiện tượng là dd NH4Cl.
+Mẫu thử chỉ xuất hiện khí mùi khai là dd NH4NO3.
2NH4NO3+BaCl2=>Ba(NO3)2+2NH3+2HCl
_Dùng dd HCl để nhận biết 2 mẫu thử nhóm I:
+Mẫu thử xuất hiện sủi bọt khí là dd (NH4)2CO3.
(NH4)2CO3+2HCl=>2NH4Cl+H2O+CO2
+Mẫu thử không hiện tượng là dd (NH4)2SO4.
4
1
Huyền Thu
16/11/2017 13:29:08
​Bài 2:
e) dd Na3PO4.NH3,NaOH,NH4NO3,HNO3.
- Khí mùi khai là NH3
- Cho quỳ tím : màu xanh là NaOH , đỏ HNO3
- Cho 2 chất còn lại phản ứng với NaOH, tạo khí mùi khai là NH4NO3
6
1
Huyền Thu
16/11/2017 13:30:26
Bài 3:
a)
trước tiên cho quỳ tím ẩm, lọ nào đổi màu ->màu xanh thì là nh3
3 lọ mất nhãn còn lại cho ba(oh)2 vào, đun nhẹ
+lọ chỉ có kết tủa trắng là na2so4
+lọ có sủi bọt khí (nh3) là nh4cl
+lọ vừa có kết tủa trắng vừa có sủi bọt khí (nh3) là (nh4)2so4

phương trình:
Na2so4+ba(oh)2 -> baso4 (kết tủa trắng) + 2naoh
2nh4cl + ba(oh)2 -> bacl2 + 2nh3(bay hơi, mùi khai ) + 2h2o
(nh4)2so4 + ba(oh)2 -> baso4 (kt) + 2nh3(bay hơi) + 2h2o
4
2
Phạm Linh
05/02/2018 21:10:00
Nhận biết NaCl, NaI, NaBr

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư