Một bình chọn giảm vì AA và BB ở hai phân nhóm chính kế tiếp nhau, BB ở nhóm VV. Vậy AA phải ở nhóm IVIV hoặc nhóm VIVI
- AA vàBB không thể ở cùng chu kì (vì 2 nguyên tố kế tiếp nhau trong cùng chu kì chỉ hơn kém nhau 1 proton; nghĩa là ở ô 1111 và 1212 (tổng cộng là 2323), trái với đề ra ở nhóm IVIV và VV hoặc VV và VIVI.
- Giả sử A,BA,B đều ở chu kì nhỏ, các lớp e:
C(2,4);N(2,5);O(2,6);Si(2,8,4);P(2,8,5);S(2,8,6)C(2,4);N(2,5);O(2,6);Si(2,8,4);P(2,8,5);S(2,8,6)
Không cần biện luận ở các chu kì lớn, ta thấy:
- BB là NN (nitơ) và AA là SS (lưu huỳnh)
hoặc BB là PP (photpho) và AA là OO (oxi)
- Chỉ có trường hợp (1) là AA và BB không phản ứng với nhau ở trạng thái đơn chất. Vậy AA là lưu huỳnh và BB là nitơ.
a) Cấu hình electron:
N:1s22s2sp3N:1s22s2sp3
SS:1s22s22p63s23p41s22s22p63s23p4
b) Điều chế các axit HNO3HNO3 và H2SO4H2SO4 (từ N2N2 và SS)
- HNO3:N2+3H2−→−−−−−−−−450−550oC(Fe)200−300atm2NH3HNO3:N2+3H2→450−550oC(Fe)200−300atm2NH3
4NH3+5O2−→to4NO+6H2O4NH3+5O2→to4NO+6H2O
2NO+O2→2NO22NO+O2→2NO2
3NO2+H2O→2HNO3+NO3NO2+H2O→2HNO3+NO
(hoặc viết: 4NO+O2+2H2O→4HNO34NO+O2+2H2O→4HNO3)
- H2SO4:S+O2−→toSO2H2SO4:S+O2→toSO2
2SO2+O2−→−−450oCV2O52SO32SO2+O2→450oCV2O52SO3
SO3+H2O→H2SO4