Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Kể tên 4 cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật?

(Ở sách giáo khoa đã có 2 cuộc, mình cần hỏi thêm về 2 cuộc CM mới bùng nổ gần đây)
3 trả lời
Hỏi chi tiết
8.176
2
7
Phương Dung
11/11/2017 20:24:33
hai cuộc bạn à 
Đến nay, nhân loại đã trải qua hai cuộc cách mạng lớn trong lĩnh vực khoa học và kỹ thuật, đó là: 
- Cuộc cách mạng kĩ thuật và cách mạng công nghiệp gắn liền với nó ở thế kỉ XVIII-XIX 
- Cách mạng khoa học – kĩ thuật đang diễn ra từ những năm 40 đến những năm 90 của thế kỉ XX 
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KĨ THUẬT: 

sự biến đổi triệt để về chất của lực lượng sản xuất, biến khoa học kĩ thuật thành nhân tố chủ đạo của sự phát triển nền sản xuất xã hội, thành lực lượng sản xuất trực tiếp, dẫn đến sự biến đổi cách mạng trong cơ sở vật chất kĩ thuật của xã hội, trong tính chất và phân công lao động xã hội. CMKH - KT tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội, đòi hỏi ngày càng nâng cao trình độ học thức chuyên môn, trình độ văn hoá, tổ chức, làm thay đổi thói quen, tập tục lỗi thời; thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế, văn hoá xã hội. 

Những phát minh trong khoa học - kĩ thuật cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 là tiền đề của cuộc CMKH - KT hiện đại. Cuộc CMKH - KT hiện đại được coi như bắt đầu giữa những năm 40 thế kỉ 20. Đặc trưng cơ bản của giai đoạn này: 1) Sự phát triển của ngành năng lượng mới. 2) Những vật liệu mới cho phép đổi mới và chế tạo những máy móc mới, trong đó có các tên lửa cực mạnh mở ra kỉ nguyên vũ trụ. 3) Cách mạng sinh học. 4) Máy tính có thể làm hàng triệu đến vài tỉ phép tính trong một giây. Từ khoảng giữa những năm 70, CMKH - KT bắt đầu có những đặc điểm mới. Có thể gọi đó là giai đoạn hai của CMKH - KT hiện đại. Đó là cuộc cách mạng chủ yếu về công nghệ với sự ra đời của máy tính điện tử thế hệ mới được sử dụng trong mọi hoạt động kinh tế và đời sống xã hội, về vật liệu mới, về những dạng năng lượng mới và công nghệ sinh học, về phát triển tin học. Việc áp dụng những công nghệ hoàn toàn mới đã tạo điều kiện cho sản xuất phát triển theo chiều sâu, giảm hẳn tiêu hao năng lượng và nguyên liệu, giảm tác hại cho môi trường, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của sản xuất. Trong giai đoạn trước, máy móc thay thế lao động cơ bắp; trong giai đoạn cách mạng tin học, máy tính làm nhiều chức năng của lao động trí óc. Một đặc điểm nổi bật của cuộc CMKH - KT ở giai đoạn này là cuộc sự biến đổi triệt để về chất của lực lượng sản xuất, biến khoa học kĩ thuật thành nhân tố chủ đạo của sự phát triển nền sản xuất xã hội, thành lực lượng sản xuất trực tiếp, dẫn đến sự biến đổi cách mạng trong cơ sở vật chất kĩ thuật của xã hội, trong tính chất và phân công lao động xã hội. CMKH - KT tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội, đòi hỏi ngày càng nâng cao trình độ học thức chuyên môn, trình độ văn hoá, tổ chức, làm thay đổi thói quen, tập tục lỗi thời; thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế, văn hoá xã hội. 

Những phát minh trong khoa học - kĩ thuật cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 là tiền đề của cuộc CMKH - KT hiện đại. Cuộc CMKH - KT hiện đại được coi như bắt đầu giữa những năm 40 thế kỉ 20. Đặc trưng cơ bản của giai đoạn này: 1) Sự phát triển của ngành năng lượng mới. 2) Những vật liệu mới cho phép đổi mới và chế tạo những máy móc mới, trong đó có các tên lửa cực mạnh mở ra kỉ nguyên vũ trụ. 3) Cách mạng sinh học. 4) Máy tính có thể làm hàng triệu đến vài tỉ phép tính trong một giây. Từ khoảng giữa những năm 70, CMKH - KT bắt đầu có những đặc điểm mới. Có thể gọi đó là giai đoạn hai của CMKH - KT hiện đại. Đó là cuộc cách mạng chủ yếu về công nghệ với sự ra đời của máy tính điện tử thế hệ mới được sử dụng trong mọi hoạt động kinh tế và đời sống xã hội, về vật liệu mới, về những dạng năng lượng mới và công nghệ sinh học, về phát triển tin học. Việc áp dụng những công nghệ hoàn toàn mới đã tạo điều kiện cho sản xuất phát triển theo chiều sâu, giảm hẳn tiêu hao năng lượng và nguyên liệu, giảm tác hại cho môi trường, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của sản xuất. Trong giai đoạn trước, máy móc thay thế lao động cơ bắp; trong giai đoạn cách mạng tin học, máy tính làm nhiều chức năng của lao động trí óc. Một đặc điểm nổi bật của cuộc CMKH - KT ở giai đoạn này là cuộc cách mạng đó diễn ra trên cơ sở những thành tựu của khoa học hiện đại, trên cơ sở kết hợp rất chặt chẽ khoa học và kĩ thuật, khoa học và sản xuất vật chất. Song song với việc đi sâu vào từng khoa học riêng lẻ là sự xuất hiện của những lí thuyết ngày càng bao trùm hơn, của càng nhiều khoa học cụ thể khác nhau, cho phép sử dụng các thành tựu của khoa học này phục vụ khoa học kia, dù các ngành khoa học có khi rất xa nhau. Cho nên ngày nay, sản xuất chịu ảnh hưởng không phải là của những ngành khoa học riêng biệt nữa. Các thành quả của sản xuất là sản phẩm của một phạm vi nghiên cứu rộng lớn, và ngày càng rộng lớn hơn, bao trùm không chỉ các ngành khoa học tự nhiên, kĩ thuật và công nghệ, mà còn cả các ngành khoa học xã hội nữa: kinh tế học, quản lí sản xuất, quản lí xã hội, xã hội học, tâm lí học xã hội, mĩ học sản xuất, dự báo tiến bộ xã hội và khoa học kĩ thuật. 

Ở Việt Nam, CMKH - KT được coi là có vị trí then chốt trong quá trình cải biến từ một nước có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu đi tới một nước công - nông nghiệp hiện đại. Mọi cố gắng về các mặt phát triển sự nghiệp giáo dục, đào tạo, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, động viên các tiềm năng về vốn, lao động, phát triển kinh tế đối ngoại... cũng nhằm mục tiêu thúc đẩy nhanh CMKH - KT.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
1
nguyễn nguyên
29/07/2020 17:50:17
+4đ tặng
Đến nay, nhân loại đã trải qua hai cuộc cách mạng lớn trong lĩnh vực khoa học và kỹ thuật, đó là: 
- Cuộc cách mạng kĩ thuật và cách mạng công nghiệp gắn liền với nó ở thế kỉ XVIII-XIX 
- Cách mạng khoa học – kĩ thuật đang diễn ra từ những năm 40 đến những năm 90 của thế kỉ XX 
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KĨ THUẬT: 

sự biến đổi triệt để về chất của lực lượng sản xuất, biến khoa học kĩ thuật thành nhân tố chủ đạo của sự phát triển nền sản xuất xã hội, thành lực lượng sản xuất trực tiếp, dẫn đến sự biến đổi cách mạng trong cơ sở vật chất kĩ thuật của xã hội, trong tính chất và phân công lao động xã hội. CMKH - KT tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội, đòi hỏi ngày càng nâng cao trình độ học thức chuyên môn, trình độ văn hoá, tổ chức, làm thay đổi thói quen, tập tục lỗi thời; thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế, văn hoá xã hội. 

Những phát minh trong khoa học - kĩ thuật cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 là tiền đề của cuộc CMKH - KT hiện đại. Cuộc CMKH - KT hiện đại được coi như bắt đầu giữa những năm 40 thế kỉ 20. Đặc trưng cơ bản của giai đoạn này: 1) Sự phát triển của ngành năng lượng mới. 2) Những vật liệu mới cho phép đổi mới và chế tạo những máy móc mới, trong đó có các tên lửa cực mạnh mở ra kỉ nguyên vũ trụ. 3) Cách mạng sinh học. 4) Máy tính có thể làm hàng triệu đến vài tỉ phép tính trong một giây. Từ khoảng giữa những năm 70, CMKH - KT bắt đầu có những đặc điểm mới. Có thể gọi đó là giai đoạn hai của CMKH - KT hiện đại. Đó là cuộc cách mạng chủ yếu về công nghệ với sự ra đời của máy tính điện tử thế hệ mới được sử dụng trong mọi hoạt động kinh tế và đời sống xã hội, về vật liệu mới, về những dạng năng lượng mới và công nghệ sinh học, về phát triển tin học. Việc áp dụng những công nghệ hoàn toàn mới đã tạo điều kiện cho sản xuất phát triển theo chiều sâu, giảm hẳn tiêu hao năng lượng và nguyên liệu, giảm tác hại cho môi trường, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của sản xuất. Trong giai đoạn trước, máy móc thay thế lao động cơ bắp; trong giai đoạn cách mạng tin học, máy tính làm nhiều chức năng của lao động trí óc. Một đặc điểm nổi bật của cuộc CMKH - KT ở giai đoạn này là cuộc sự biến đổi triệt để về chất của lực lượng sản xuất, biến khoa học kĩ thuật thành nhân tố chủ đạo của sự phát triển nền sản xuất xã hội, thành lực lượng sản xuất trực tiếp, dẫn đến sự biến đổi cách mạng trong cơ sở vật chất kĩ thuật của xã hội, trong tính chất và phân công lao động xã hội. CMKH - KT tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội, đòi hỏi ngày càng nâng cao trình độ học thức chuyên môn, trình độ văn hoá, tổ chức, làm thay đổi thói quen, tập tục lỗi thời; thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế, văn hoá xã hội. 

Những phát minh trong khoa học - kĩ thuật cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 là tiền đề của cuộc CMKH - KT hiện đại. Cuộc CMKH - KT hiện đại được coi như bắt đầu giữa những năm 40 thế kỉ 20. Đặc trưng cơ bản của giai đoạn này: 1) Sự phát triển của ngành năng lượng mới. 2) Những vật liệu mới cho phép đổi mới và chế tạo những máy móc mới, trong đó có các tên lửa cực mạnh mở ra kỉ nguyên vũ trụ. 3) Cách mạng sinh học. 4) Máy tính có thể làm hàng triệu đến vài tỉ phép tính trong một giây. Từ khoảng giữa những năm 70, CMKH - KT bắt đầu có những đặc điểm mới. Có thể gọi đó là giai đoạn hai của CMKH - KT hiện đại. Đó là cuộc cách mạng chủ yếu về công nghệ với sự ra đời của máy tính điện tử thế hệ mới được sử dụng trong mọi hoạt động kinh tế và đời sống xã hội, về vật liệu mới, về những dạng năng lượng mới và công nghệ sinh học, về phát triển tin học. Việc áp dụng những công nghệ hoàn toàn mới đã tạo điều kiện cho sản xuất phát triển theo chiều sâu, giảm hẳn tiêu hao năng lượng và nguyên liệu, giảm tác hại cho môi trường, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của sản xuất. Trong giai đoạn trước, máy móc thay thế lao động cơ bắp; trong giai đoạn cách mạng tin học, máy tính làm nhiều chức năng của lao động trí óc. Một đặc điểm nổi bật của cuộc CMKH - KT ở giai đoạn này là cuộc cách mạng đó diễn ra trên cơ sở những thành tựu của khoa học hiện đại, trên cơ sở kết hợp rất chặt chẽ khoa học và kĩ thuật, khoa học và sản xuất vật chất. Song song với việc đi sâu vào từng khoa học riêng lẻ là sự xuất hiện của những lí thuyết ngày càng bao trùm hơn, của càng nhiều khoa học cụ thể khác nhau, cho phép sử dụng các thành tựu của khoa học này phục vụ khoa học kia, dù các ngành khoa học có khi rất xa nhau. Cho nên ngày nay, sản xuất chịu ảnh hưởng không phải là của những ngành khoa học riêng biệt nữa. Các thành quả của sản xuất là sản phẩm của một phạm vi nghiên cứu rộng lớn, và ngày càng rộng lớn hơn, bao trùm không chỉ các ngành khoa học tự nhiên, kĩ thuật và công nghệ, mà còn cả các ngành khoa học xã hội nữa: kinh tế học, quản lí sản xuất, quản lí xã hội, xã hội học, tâm lí học xã hội, mĩ học sản xuất, dự báo tiến bộ xã hội và khoa học kĩ thuật. 

Ở Việt Nam, CMKH - KT được coi là có vị trí then chốt trong quá trình cải biến từ một nước có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu đi tới một nước công - nông nghiệp hiện đại. Mọi cố gắng về các mặt phát triển sự nghiệp giáo dục, đào tạo, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, động viên các tiềm năng về vốn, lao động, phát triển kinh tế đối ngoại... cũng nhằm mục tiêu thúc đẩy nhanh CMKH - KT.
1
0
NguyễnNhư
01/01 20:56:37
- Cuộc cách mạng kĩ thuật và cách mạng công nghiệp gắn liền với nó ở thế kỉ XVIII-XIX 
- Cách mạng khoa học – kĩ thuật đang diễn ra từ những năm 40 đến những năm 90 của thế kỉ XX 
 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Trắc nghiệm Giáo dục Công dân Lớp 11 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư