1. Tế bào mach gỗ thường là tế bào chết vì như vậy sẽ sẽ thuận lợi cho sự di chuyển của dòng nước và ion khoán trong mạch từ rề lên lá như: lực cản thấp nhờ hệ thống rỗng giúp cho sự di chuyển nhanh của dòng nước và ion khoáng trong mạch, thành tế bào gỗ được linhin hoá bền chức giúp chịu đựng áp suất lớp của nước trong thành mạch
Tế bào của mạch rây thường là tế bào chết vì trong mạch rây có tế bào kèm, mà các tế bào kèm giàu ti thể và là nguồn cung cấp năng lượng ATP cho quá trình vận chuyển chủ động một số thành phần trong mạch rây.
2: Những loài thực vật mà rễ ko có miền lông hút (như cây thông, cây sồi...) thì rễ cây hấp thụ nước và ion khoáng nhờ vào hệ thống nấm rễ bao quanh bộ rễ (phương thúc chính). Nhờ có hệ nấm rễ, các cây đó hấp thụ nước và ion khoáng một cách dễ dàng. Ngoài ra, ở tế bào rễ còn non (vách tế bào chưa bị Suberin và Linhin hóa) cũng tham gia hấp thụ nước và ion khoáng. Nấm rễ chính là một dạng thích nghi tự nhiên.
3. Nước và muối khoáng hoà tan được vận chuyển đến mạch gỗ bằng 2 con đường: từ lông hút qua các tế bào mô mém vỏ rồi đến mạch gỗ, và từ các tế bào biểu bì của rễ, qua khe hở giữa các tế bào mô mềm vỏ rồi đến mạch gỗ. Con đường chính hút nước và muối khoáng hoà tan qua lông hút. - Còn các cây sống trong nước, hút trực tiếp nưóc và muối khoáng hoà tan qua khắp bề mặt biểu bì của cả rễ, thân, lá. Các cây sống trên mặt nước hút trực tiếp nước và muối khoáng hoà tan qua khắp bề mặt biểu bì của rễ.
4.
- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
- Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào
- Chất tế bào : là chất keo lỏng , trong chứa các bào quan như lục lạp
- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
- Không bào : chứa dịch tế bào.