Nguyễn Lộ Trạch, tác giả cuốn Thiên hạ đại thế luận – tình thế chung của thế giới (3) và là 1 học giả nổi tiếng cùng thế hệ Phan Bội Châu, đã có sự chú ý rất lớn đối với nước Nhật khi ông ta nhìn thấy nó như 1 quốc gia châu Á sáng tạo và phát triển. Phan Bội Châu cũng bày tỏ cùng quan điểm trong “Lưu Cầu huyết lệ Tân thư”. Đề nghị của Nguyễn Lộ Trạch viết vào năm 1892 và Phan Bội Châu vào năm 1903. Do đó mặc dù lúc đó chưa bùng nổ cuộc chiến Nga – Nhật, các học giả VN đã quan tâm đến sự nổi lên của quyền lực ở vùng xa phía Đông. Và căn cứ vào tiểu sử của ông ta, ông Phan đã đọc bản thảo của Nguyễn Lộ Trạch, chúng dường như đã thông báo cho ông về sự phát triển thành công của Nhật Bản trước khi ông ta viết “Lưu cầu huyết lệ tân thư” (4)
Làm thế nào mà Nguyễn Lộ Trạch và Phan Bội Châu có được những thông tin đó về Nhật Bản? Chúng tôi cho rằng, nguồn tài liệu chính đến từ Trung quốc. Huỳnh Thúc Kháng, một nho sĩ cùng thời Phan Bội Châu viết trong tiểu sử rằng cuốn sách có tựa “Nhật Bản duy tân sử” đến từ người hàng xóm phương Bắc cùng với các cuốn sách của các nhà cải cách khác (5)
Thêm vào đó, phong trào cải cách của TQ chính nó cũng bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi sự cải cách được ban hành trong thời kì phục hồi Meiji. Đặc biệt sự khích động bởi việc chống lại trong chiến tranh Hán-Nhật, những nhà cải cách TQ đã lấy mô hình quân chủ lập hiến của Nhật để làm mô hình cho họ và đã tổ chức phong trào gửi những người trẻ sang Nhật và dịch sách Nhật trong khi đang tham gia vào các hoạt động cải cách khác (6). Nó tự nhiên nghĩ rằng người Việt cũng giống người TQ, quan tâm đến Nhật.
Bởi vì sự nhấn mạnh của Phan Bội Châu về cuộc chiến tranh Nga – Nhật trong tiểu sử của ông ấy (7), chúng tôi đã nhắm đến suy nghĩ sai rằng, những nhà ái quốc VN ấy đã quan tâm đến Nhật 1 thời gian ngắn ngủi sau khi chiến tranh nổ ra. Nhưng như chú ý ở trên, nó dường như không phải là vậy. Chúng tôi nên ghi nhận rằng Phan Bội Châu và các cộng sự của ông ta quan tâm đến Nhật rất nhiều trước khi chiến tranh nổ ra, mặc dù cuộc chiến giữa Nhật và Nga gia tăng mối quan tâm của người Việt đối với Nhật.
Trong phần tóm tắt, thông qua các văn bản của những nhà cải cách TQ cho rằng các học giả VN đã quan tâm nhắm đầu tiên đến Nhật. Những nhà cải cách TQ đã cố gắng hóa giải sự bế tắc mà họ đang phải đối mặt và họ đã xem Nhật như 1 mô hình. Người VN cũng đối mặt với vấn đề tương tự. Và tự nhiên là họ theo cách của người TQ. Rất đáng chú ý là khi Phan Bội Châu đặt chân đến Nhật, ông ta đã tìm Lương Khải Siêu, nhà cải cách lớn của TQ đã sống cuộc đời lưu vong ở Yokohama. Thông qua ông ta mà Phan Bội Châu cũng quen biết 1 vài chính trị gia Nhật Bản.