Tổng số hạt cơ bản trong anion X- bằng 53. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 17 đơn vị. Số lớp electron của X là bao nhiêu?
Câu 5. Tổng số hạt cơ bản trong anion X- bằng 53; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 17 đơn vị. Số lớp electron của X là:
A. 3.B. 1.
C. 2.D. 4.
Câu 6. Nguyên tố Clo có 2 đồng vị bền là: 35Cl và 37Cl. Nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,5. Tỉ lệ % số đồng vị 37Cl chiếm là:
A. 75%.B. 40%.
C. 25%.D. 60%.
Câu 7. Nguyên tố Al (Z = 13). Nguyên tố nhôm thuộc loại nguyên tố:
A. s.B. p.
C. fD. d.
Câu 8. Có 3 nguyên tử: Những nguyên tử là đồng vị của một nguyên tố:
A. X và Z.B. Y và Z.
C. X và Y.D. X, Y và Z.
Câu 9. Hóa trị của Cl trong hợp chất HCl và NaCl lần lượt là:
A. 1- và 1-.B. 1 và 1-.
C. 1 và 1.D. 1- và 1.
Câu 10. Nguyên tử có số hạt không mang điện là 9. Vậy X có:
A. 9 proton và 8 notron.B. 8 proton và 9 notron.
C. 8 proton và 8 notron.D. 9 proton và 9 notron.
Câu 11. Cho phương trình hóa học sau: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O. Tỉ lệ số phân tử đóng vai trò oxi hóa so với số phân tử đóng vai trò là chất khử là:
A. 2 : 3.B. 3 : 2.
C. 8 : 3.D. 3 : 8.
Câu 12: Phân lớp ngoài cùng của hai nguyên tử X, Y lần lượt là 3p và 4s. Biết tổng số electron của hai phân lớp bằng 7 và hiệu số electron của hai phân lớp là 3. Nhận xét đúng là:
A. X là phi kim và Y là kim loại.B. X và Y là phi kim.
C. X là kim loại và Y là phi kim. D. X và Y là kim loại.
Câu 13. Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp kí hiệu M có 6 electron. Số hiệu nguyên tử của X là:
A. 15.B. 13.
C. 16.D. 8.
Câu 14. Hợp chất khí với hidro của nguyên tố X có công thức XH3. Biết phân trăm khối lượng của X trong oxit cao nhất của X là 25,93%. Tên gọi của X là:
A. As (M =75).B. S (M =32).
C. N (M =14).D. P (M =31).
Câu 15. Cho các nguyên tố: Na (Z=11); Mg (Z=12); Al (Z=13) và K (Z=19). Dãy kim loại sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần là:
A. Na, Mg, Al, K.B. Al, Mg, K, Na.
C. K, Na, Al, Mg.D. Al, Mg, Na, K.
Câu 16. Trong phản ứng: 8HI + H2SO4 đặc → 4I2 + H2S + 4H2O. Nhận xét không đúng là:
A. là sự khử.B. là quá trình khử.C. H2SO4 là chất oxi hóa.D. HI là chất khử.
Câu 17. Phản ứng oxi hóa – khử là:
A. CaO + CO2 →CaCO3.B. 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4.
C. 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O.D. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 2H2O
Câu 18. Nguyên tố M ở chu kì 3 nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Nguyên tố X có tính chất hóa học tương tự nguyên tố M, nhưng tính phi kim của X mạnh hơn M. Vị trí và kí hiệu của X là:
A. Cl (ở chu kì 3, nhóm VIIA).B. S (ở chu kì 3, nhóm VIA).
C. Br (ở chu kì 4, nhóm VIIA).D. F (ở chu kì 2, nhóm VIIA).
Câu 19. Số oxi hóa của lưu huỳnh trong phân tử, ion: H2SO3, S8, SO42-và Na2S lần lượt là:
A. +4; -8; +6; -2.B. +6; +8; +6; -2.
C. -4; 0; +4; -2.D. +4; 0; +6; -2.
Câu 20. Phân tử có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất là:
A. NaCl.B. Cl2.
C. HCl.D. CO2.
1 trả lời
3.236