Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi câu hỏi
Trang chủ
Giải bài tập Online
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Câu hỏi của
Nguyễn Linh
Nguyễn Linh
Toán học - Lớp 9
04/02/2017 11:33:22
Cho tam giác ABC nhọn có góc BAC = 60 độ và K là trung điểm của AH. Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Chứng minh rằng: a) AE/AB = AF/AC và tam giác AEF đồng dạng với tam giác ABC; b) Góc EKF = 120 độ và EF = 1/2BC
Nguyễn Linh
Toán học - Lớp 9
15/01/2017 20:42:22
Giải bài có thưởng!
Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O). Lấy M trên cung nhỏ BC, trên dây MA lấy D sao cho MD = MB. a) Chứng minh tam giác MBD đều. b) Chứng minh tam giác DBA = tam giác MBC. c) Chứng minh MB + MC = MA. d) Xác định vị trí điểm M sao cho MA + MB + MC lớn nhất
Nguyễn Linh
Toán học - Lớp 9
15/01/2017 20:21:48
Giải bài có thưởng!
Cho hai đường tròn (O), (O') cắt nhau tại A, B. Một đường thẳng cắt hai đường tròn trên tại 4 điểm C, D, E, K theo thứ tự trên đường thẳng ấy. a) Chứng minh góc DBE = góc C + góc K. b) Chứng minh góc CAK + góc DBE = 180 độ
Nguyễn Linh
Toán học - Lớp 9
15/01/2017 20:12:54
Giải bài có thưởng!
Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), trực tâm H. Kẻ đường vuông góc OM từ O đến BC, kẻ đường kính AOE. a) Chứng minh BHCE là hình bình hành. b) Chứng minh OM = 1/2AH. c) Hạ ON vuông góc AC, OP vuông góc AB. Chứng minh OM + ON + OP = 1/2(AH + HB + HC)
Nguyễn Linh
Toán học - Lớp 9
10/01/2017 13:25:13
Cho tam giác ABC cân tại A, AB = AC = 20 cm, BC = 24 cm. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp, K là tâm đường tròn bàng tiếp. O là trung điểm của IK. a) Chứng minh ba điểm A, I, K thẳng hàng. b) Chứng minh 4 điểm B, I, C, K thuộc đường tròn tâm O
Nguyễn Linh
Toán học - Lớp 9
10/01/2017 13:15:38
Cho đường tròn tâm I nội tiếp tam giác ABC vuông tại A tiếp xúc với cạnh AB, AC, BC lần lượt tại D, E, F. Cho biết AD = 3 cm, BD = 6 cm. a) Chứng minh ADIE là hình vuông. b) Chứng minh r = AB + AC - BC. c) Tính độ dài BC. d) Tính diện tích tam giác ABC, IBC
Nguyễn Linh
Toán học - Lớp 9
27/12/2016 14:48:00
Giải bài có thưởng!
Cho đường tròn (O;AB = 2R). C là điểm bất kỳ nằm giữa A và C. Vẽ ( I;CA/2), (K;CB/2). a) Đường tròn tâm I, K có vị trí như thế nào. b) Đường vuông góc với AB tại C cắt (O) tại D, DA cắt (I) tại M, DB cắt (K) tại N. Chứng minh MN là tiếp tuyến của (I), (K). c) Tính MN biết CA = 8 cm, CB = 18 cm
Nguyễn Linh
Toán học - Lớp 9
01/11/2016 15:42:58
Cho tam giác ABC có AB = 15 cm, AC = 20 cm, BC = 25 cm, đường cao AH. Chứng minh tam giác ABC vuông, tính AH? Đường phân giác góc A cắt BC tại D. Từ D kẻ DE, DF lần lượt vuông góc với AB, AC. Chứng minh EF = AD, EF vuông góc với AD
Nguyễn Linh
Toán học - Lớp 9
31/10/2016 05:18:43
Cho tam giác ABC nhọn, góc A bằng 60 độ, đường cao AD, BE, CF giao tại H. K là trung điểm của AD. Chứng minh rằng: AE/AB = AF/AC và tam giác AEF đồng dạng với tam giác ABC
Nguyễn Linh
Ngữ văn - Lớp 9
24/10/2016 14:50:07
Trong 14 câu thơ đầu. Nghệ thuật tương phản đã được sử dụng như thế nào để khắc họa sức mạnh Lục Vân Tiên (Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga của Nguyễn Đình Chiểu)
<<
<
1
2
>