Cho hàm số f(x) thỏa mãn f(x) + f '(x) = e−x, ∀ x ∈ ℝ và f(0) = 2. Tất cả các nguyên hàm của f(x)e2x là (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 05/09 06:01:04
Xét các số phức z, w thỏa mãn |z| = 2 và |iw – 2 + 5i| = 1. Giá trị nhỏ nhất của |z2 – wz – 4 | bằng (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 05/09 06:00:44
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0; 1] và f(1) = −118,∫01xf'(x)dx=136. Tích phân ∫01f(x)dx bằng (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 06:00:40
Giả sử F(x) = x2 là một nguyên hàm của f(x)sin2x và G(x) là một nguyên hàm của f(x)cos2x trên khoảng (0; π). Biết rằng Gπ2 = 0, Gπ4 = aπ + bπ2 + cln2, với a, b, c là các số hữu tỉ. Tổng a + b + c bằng (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 05/09 06:00:33
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): (x – 1)2 + (y − 2)2 + (z + 1)2 = 6, tiếp xúc với hai mặt phẳng (P): x + y + 2z + 5 = 0 và (Q): 2x – y + z – 5 = 0 lần lượt tại hai điểm A và B. Độ dài đoạn thẳng AB bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 06:00:20
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): x – 2y + 2z – 1 = 0. Mặt cầu có tâm thuộc tia Ox, bán kính bằng 2 và tiếp xúc với (P) có phương trình (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 05/09 06:00:15
Biết phương trình z2 − 2z + 3 = 0 có hai nghiệm phức z1, z2. Khẳng định nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 05/09 06:00:13
Cho số phức z thỏa mãn z + 2z¯ = 6 + 2i. Điểm biểu diễn số phức z có tọa độ là (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 05:59:54
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1; −2; 1) và mặt phẳng (P): 2x + y – 2z + 1 = 0. Mặt phẳng đi qua M và song song với (P) có phương trình là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 05:59:44
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(−2; 3; 1) và N(1; −2; 0). Đường thẳng MN có phương trình là (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 05/09 05:59:41
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 – 2x + 4y + 2z – 3 = 0. Tâm của (S) có tọa độ là: (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 05:59:34
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên ℝ và với mọi a, b, k ∈ ℝ. Khẳng định nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 05:59:00
Phần ảo của số phức z = 3 – 5i bằng (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 05:58:33
Môđun của số phức z = 11+i+21−i bằng (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 05/09 05:58:30
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): x – 2y + 2z – 1 = 0. Khoảng cách từ điểm A(1; –2; 1) đến mặt phẳng (P) bằng (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 05/09 05:58:26
Môđun của số phức z = 4 – 3i bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 05:58:24
Cho hàm số f(x) = x4 – 5x2 + 4. Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) và trục hoành. Khẳng định nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 05:57:22
Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [1; 3]. Biết F(x) là nguyên hàm của f(x) trên đoạn [1; 3] thỏa mãn F(1) = −2 và F(3) = 5. Khi đó ∫13f(x)dx bằng (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 05:57:21
Biết ∫13f(x)dx = 4. Giá trị của ∫132f(x)−1dx bằng (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 05:57:19
Họ tất cả các nguyên hàm của số f(x) = x3 + 2x2 là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 05/09 05:57:18
Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x) = 12−3x trên khoảng 23;+∞ là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 05:57:16
Cho hàm số f(x) = sin3x . Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 05/09 05:57:15
Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ a→ = (1; 3 ; 0) và b→ = (−1; 0; 0). Góc giữa a→ và b→ bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 05:57:13
Cho các số phức z1 = 3 + 2i; z2 = 3 – 2i. Phương trình bậc hai có nghiệm z1, z2 là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 05/09 05:57:12
Cho số phức z thỏa mãn iz = 4 – 3i. Số phức liên hợp của z là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 05:57:12
Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x) = e−x là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 05:57:11
Cho hai số phức z = 3 + 4i và w = 1 − 3i. Số phức z – 2w bằng (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 05:57:10
Biết rằng điểm M trong hình vẽ là điểm biểu diễn của số phức z. Môđun của z bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 05:57:07
Cho hàm số y = f(x) liên tục và không âm trên đoạn [a; b]. Gọi hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = f(x), y = 0, x = a và x = b. Thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình (H) xung quanh Ox bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 05:57:06
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : x−22=y+1−1=z−11. Điểm nào dưới đây thuộc d? (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 05:57:05
Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2 – 3z + 5 = 0. Môđun của số phức (2z¯1 − 3)(2z¯2 − 3) bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 05:57:04
Cho số phức z tùy ý. Mệnh đề nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 05:57:02
Trong không gian Oxyz, cho đường thằng d : x+11=y−1−1=z−32. Một vectơ chỉ phương của d là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 05:56:59
Biết ∫01f(x)dx = 6. Tích phân ∫013f(1−3x)dx bằng (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 05/09 05:56:55
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(−4; 3; 12). Độ dài đoạn thằng OA bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 05/09 05:56:50
Trong không gian Oxyz, đường thẳng d đi qua điểm M(−1; 2; 1) vuông góc với mặt phẳng (P): x – 2y + 1 = 0 có phương trình là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 05:56:45
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) : x − 2y + 1 = 0. Một vectơ pháp tuyến của (P) có tọa độ là (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 05:56:41
Điểm nào trong hình vẽ là điểm biểu diễn của số phức z = 2 – i ? (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 05/09 05:56:39
Biết ∫02f(x)dx = 2. Tích phân ∫023f(x)−2xdx bằng (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 05/09 05:56:37