Một vật chịu tác động của hai lực bao gồm F1→ theo phương MA→ tạo với phương nằm ngang một góc 60° và F2→ theo phương MB→ nằm ngang. Vật di chuyển được một đoạn 4 m theo phương ngang từ M. Hai lực F1→ và F2→ có cùng độ lớn bằng 10 N. Công sinh bởi ... (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 04/09/2024 23:16:13
Một vật có trọng lượng 5 N trượt từ đỉnh B đến chân C của một mặt phẳng nghiêng có chiều BC = 2 m, góc nghiêng 30°. Công của trọng lực thực hiện khi vật di chuyển từ B đến C bằng: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09/2024 23:16:09
Một vật có trọng lượng 1500 N được cần cẩu nâng lên thẳng đứng tới độ cao 15 m. Công sinh bởi lực nâng của cần cẩu là: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09/2024 23:16:07
Một thang máy có trọng lượng P = 1000 N rơi tự do từ độ cao 10 m xuống đất. Công của trọng lực là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09/2024 23:16:04
Một vật có trọng lượng P = 50 N được đặt trên một mặt phẳng nghiêng. Chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 10 m và chiều cao là 5 m. Tính công của trọng lực khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng có độ lớn (coi lực ma sát không đáng kể). (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09/2024 23:16:02
Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng. Chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 10 m. Lực ma sát F→ khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng có độ lớn 10 N. Công sinh bởi lực ma sát F→ là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09/2024 23:16:00
Một vật có trọng lượng P = 20 N rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất. Từ lúc bắt đầu rơi đến khi chạm đất, công của trọng lực là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09/2024 23:15:56
Một lực F→ có độ lớn 40 N tác động vào điểm M làm vật di chuyển theo phương nằm ngang từ M đến điểm N cách M một khoảng 3 m. Biết góc giữa F→ và phương thẳng đứng là 30°. Tính công sinh bởi lực F. (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 04/09/2024 23:15:52
Một lực F→ có độ lớn 603 N tác động vào điểm M làm vật di chuyển theo phương nằm ngang từ M đến điểm N cách M một khoảng 10 m. Biết góc giữa F→ và phương thẳng đứng là 30°. Tính công sinh bởi lực F. (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09/2024 23:15:49
Một lực F→ có độ lớn 603N tác động vào điểm M làm vật di chuyển từ M đến điểm N cách M một khoảng 10 m. Biết góc giữa và MN→ là 30°. Tính công sinh bởi lực F. (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09/2024 23:15:47
Cho nửa đường tròn đường kính AB. Có AC và BD là hai dây thuộc nửa đường tròn cắt nhau tại E. Đẳng thức nào sau đây là đúng ? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09/2024 23:10:35
Cho MN là một đường kính bất kì của đường tròn tâm O bán kính R. Cho A là một điểm cố định và OA = d. Đẳng thức nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09/2024 23:10:00
Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c. Trên cạnh AB lấy điểm M. Khẳng định nào sau đây là đúng ? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 04/09/2024 23:09:16
Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Khẳng định nào sau đây là đúng ? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09/2024 23:09:07
Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi G’ là hình chiếu của trọng tâm G trên cạnh BC, biết điểm M nằm trong tam giác ABC sao cho M’ là hình chiếu của M trên BC và 3M’G’ = BC. Đẳng thức nào dưới đây là đúng ? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09/2024 23:08:59
Cho tam giác ABC có trực tâm H. Gọi M là trung điểm BC. Đẳng thức nào sau đây là đúng ? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 04/09/2024 23:07:16
Cho tứ giác ABCD có AC vuông góc với BD. Đẳng thức nào sau đây là đúng ? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 04/09/2024 23:06:49
Cho hai điểm A, B và O là trung điểm của AB. Gọi M là một điểm tùy ý, khẳng định nào sau đây là đúng ? (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 04/09/2024 23:06:33
Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a và O là trọng tâm tam giác. Tập hợp tất cả các điểm M là đường tròn tâm O bán kính a2 . Khẳng định nào sau đây là đúng ? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09/2024 23:06:06
Cho tam giác ABC có trực tâm H và trung điểm cạnh BC là M. Khẳng định nào sau đây là đúng ? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 04/09/2024 23:05:43
Cho hai vectơ i→ và j→ vuông góc với nhau, biết i→=j→=1, cho u→=i→−5j→ và w→=−i→−2j→. Khẳng định nào sau đây là đúng ? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 04/09/2024 23:05:23
Cho hai vectơ i→ và j→ vuông góc với nhau, biết i→=j→=1, cho u→=10i→−5j→ và w→=−i→−2j→. Khẳng định nào sau đây là đúng ? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09/2024 23:04:57
Cho hai vectơ i→ và j→ vuông góc với nhau, biết i→=j→=1, cho a→=3i→+4j→ và v→=i→−2j→. Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. a→ và v→ ngược hướng; A. a→ và v→ ngược hướng; C. a→ và v→ không vuông góc; D. a→ và v→ vuông góc. (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09/2024 23:04:45
Cho hai vectơ i→ và j→ vuông góc với nhau, biết i→=j→=1, cho a→=9i→+3j→ và v→=i→−3j→. Khẳng định nào sau đây là đúng ? (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 04/09/2024 23:04:14
Cho hai vectơ a→ và b→ vuông góc, a→=1,b→=2. Các vectơ nào sau đây vuông góc ? (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 04/09/2024 22:44:33
Cho hình thang ABCD với hai đáy là AB, CD có: AB→−AD→.AC→=0. Khẳng định nào sau đây là đúng ? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09/2024 22:43:54
Cho đường tròn (O; R) có hai dây cung AA’, BB’ vuông góc với nhau tại S, gọi M là trung điểm của AB. Hai đường thẳng nào sau đây vuông góc với nhau ? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 04/09/2024 22:43:37
Cho hình thoi ABCD tâm O. Khẳng định nào sau đây là sai ? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09/2024 22:43:22
Cho hình vuông ABCD. Khẳng định nào sau đây là đúng ? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09/2024 22:43:05
Cho tam giác ABC có BA→.BC→=0→. Khẳng định nào sau đây là đúng ? (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 04/09/2024 22:42:59
Cho tam giác ABC có: AB = 4, AC = 5, BAC^=60°. Điểm I thuộc cạnh BC sao cho BI = 2CI. Tính độ dài BI. (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 04/09/2024 22:42:42
Cho hình bình hành ABCD có: BA = 3, BC = 2, CBA^=120°. Tính độ dài BD. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09/2024 22:42:32
Cho hình bình hành ABCD có: AD = a, AB = 2a, BAD^=60°. Tính độ dài AC. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 04/09/2024 22:42:15
Cho tam giác ABC có AB = 4, AC = 3, A^=120°. Tính độ dài trung tuyến AM dựa vào tích vô hướng. (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 04/09/2024 22:42:00
Cho tam giác ABC có BC = 2cm, BM = 1cm, CBM^=60° với M là trung điểm AC. Tính độ dài AC. (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 04/09/2024 22:41:50
Cho tam giác ABC có AB = 2, AC = 3, A^=45°. Tính độ dài BC dựa vào tích vô hướng. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09/2024 22:41:43
Cho tam giác ABC có AB = 2a, AC = a, A^=30°. Tính độ dài BC dựa vào tích vô hướng. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09/2024 22:41:36
Cho hai vectơ a→ và b→ đều khác 0→. Biết: a→,b→=60°, a→.b→=4 và a→+b→=6. Tính độ dài của vectơ a→ với a→>3. (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 04/09/2024 22:41:32
Cho hai vectơ a→ và b→ đều khác 0→. Biết: a→,b→=30°, a→.b→=3và b→=2. Tính độ dài của vectơ a→. (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 04/09/2024 22:41:23
Cho hai vectơ a→ và b→ đều khác 0→. Biết: a→,b→=60°, a→.b→=2 và a→=2. Tính độ dài của vectơ b→. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 04/09/2024 22:41:15