LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nêu khái niệm về nồng độ mol và nồng độ %

12 trả lời
Hỏi chi tiết
2.581
3
3
Trịnh Quang Đức
06/05/2018 09:29:45
Câu 1:
Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu
Phản ứng phân hủy: Là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
3
2
Trịnh Quang Đức
06/05/2018 09:30:40
Câu 2:
I. Hợp chất nhị tố
* Khi gọi tên các hợp chất nhị tố, tên của nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn sẽ đọc trước, nguyên tố có độ âm điện lớn hơn đọc sau và thêm đuôi "ua" (Trừ Oxi thành Oxit).
* Nếu với những chất có nhiều hóa trị thì ta đọc kèm theo hóa trị của chúng (viết bằng số La Mã và để trong ngoặc).
Ví dụ: KBr : Kali Bromua; Rb2S : Rubidi sunfua; SrO : Stronti Oxit; Cu2O : Đồng (I) Oxit; CuO : Đồng (II) oxit.
* Với các hợp chất cộng hóa trị : thì ta đọc theo mẫu sau.
Cách đọc: Chỉ số trong CT + Tên nguyên tố + chỉ số trong CTPT + Tên nguyên tố.....
Ví dụ: SO2 : Lưu huỳnh đioxit; SO3 : Lưu huỳnh trioxit; S2F10 : Đi Lưu huỳnh đeca Florua.
Ta sử dụng các tiền tố theo tiếng Hi Lạp và La Mã : Mono, đi, tri, tetra, penta, hexa, hepta, octa, nona, đeca ..... để chỉ các chỉ số của nguyên tố tương ứng trong hợp chất lần lượt bằng : 1 đến 10.
Chú ý:
* Thường thì tiền tố mono không được đọc kèm theo.
* Các ion OH-, CN-, SCN-, NH4+ .... được đọc là : Hiđroxit, Xianua, Sunfoxianua (thioxianat), Amoni ...
* Với các axit : Ở trạng thái nguyên chất thì ta đọc như đã nêu trên còn khi hòa tan vào nước thành dung dịch Axit thì ta thêm đuôi "Hiđric" vào đằng sau.
Ví dụ: HCl: A. Clohiđric ; H2S: A. Sunfu Hiđric; HCN: A. xian hiđric.
II. Các hợp chất tam tố
1. Với các Axit
Ta xét ví dụ sau:
Công thức Số Oxh Tên hợp chất
HCl -1 A. Clo hiđric
HClO +1 A. hipoclorơ
HClO2 +3 A. Clorơ
HClO3 +5 A. Cloric
HClO4 +7 A. peCloric
H2SO3 +4 A. Sunfurơ
H2SO4 +6 A. Sunfuric
H3PO3 +3 A. photphorơ
H3PO4 +5 A. photphoric
6
3
Trịnh Quang Đức
06/05/2018 09:32:07
Câu 3:
Nồng độ mol (hay còn gọi là nồng độ phân tử gam):
- Biểu thị số mol chất tan có trong 1 lit dung dịch, kí hiệu là M.
- Ví dụ: dung dịch NaCl 1M có nghĩa là trong một lít dung dịch chứa 1 mol NaCl, tức 58.5g.
Dung dịch H2SO4 1M có nghĩa là trong một lit dung dịch chứa 1 mol H2SO4, tức 98g.
Nồng độ phần trăm (C%) của một dung dịch là nồng độ thể hiện cho ta biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
4
1
Tiểu Khả Ái
06/05/2018 09:33:32
Câu 4:
*So sánh:
Giống nhau:
- Đều tỏa nhiệt
Khác nhau:
- Sự cháy có phát sáng
- Sự oxi hóa chậm không phát sáng
4
1
Tiểu Khả Ái
06/05/2018 09:34:53

Câu 5:
a)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
b)
nZn = 6,5/65 = 0,1 mol
nZnCl2 = nZn => nZnCl2 = 0,1 mol
mZnCl2 tạo thành = 0,1.136 = 13,6 g

4
1
Tiểu Khả Ái
06/05/2018 09:36:09
Câu 6:
a)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
b)
nMg = 2,4/24 = 0,1 mol
nMgCl2 = nMg
=> nMgCl2 = 0,1 mol
mMgCl2 tạo thành = 0,1.95 = 9,5 g
3
3
Trịnh Quang Đức
06/05/2018 09:36:49
Câu 4:
             sự cháy                     sự oxi hóa
giống:  tỏa nhiệt                      tỏa nhiệt
khác:  phát sáng                     k phát sáng
1
2
Huy le
06/05/2018 09:47:49
Còn câu 7, câu 8 giúp em nốt đi
3
2
3
2
3
2
3
2

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Hóa học Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư