LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cho công thức hóa học của các chất sau: a) Kali oxit: K2O b) Magie cacbonat: MgCO3 c) Axit sunfuric: H2SO4. Hãy nêu những gì biết được về mỗi chất

cho công thức hóa học của các chất sau:
a) kali oxit: K2O
b) Magie cacbonat: MgCO3
c) Axit sunfuric : H2SO4
Hãy nếu những gì biết được về mỗi chất 
2 trả lời
Hỏi chi tiết
250
1
0
Hoàng Minh Vũ
02/11/2022 21:02:08
+5đ tặng
a) K2O :là hợp chất được tạo bởi 1K và 2O.
b)MgCO3: là hợp chất từ Mg và nhóm CO3 . Gồm 1Mg,1C , 3O
C,H2SO4 :là hợp chất từ H và nhóm SO4 . Gồm 2H,1S , 4O

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Bảo Yến
02/11/2022 21:03:25
+4đ tặng

 K2O là oxit bazơ của kim loại Kali hay nói một cách khác đó chính là hợp chất của kali và oxy.

a)- K2O là một oxit có màu vàng nhạt và là hợp chất đơn giản nhất của kali nhưng nó lại ít được thấy trong tự nhiên bởi tính chất hóa học của nó quá mạnh. Nó có thể tác dụng với nước ở điều kiện bình thường để tạo thành Hidroxit và phản ứng với nhiều hợp chất khác nữa.

- Kali oxit trong ngành hóa chất cũng được ứng dụng rất nhiều như sản xuất xi măng, sản xuất phân bón… Trong sản xuất phân bón chúng ta thường thấy K2O có màu trắng, tan nhiều trong nước và là thành phần không thể thiếu cho mọi loại cây trồng.
b) 

MgCO3 có một số tính chất hóa học sau đây. Trước tiên, muối MgCO3 khan không tan trong nước nhưng tan trong axit, aceton, amoniac.

Bên cạnh đó, MgCO3 còn phản ứng mãnh liệt với axit và giải phóng khí CO2.

Ngoài ra, còn có tính chất hóa học không thể không kể đến là MgCO3 tan trong amoni sunfat:

  • (NH4)2SO4 + MgCO3 → H2O + 2NH3 + CO2 + MgS.

 

Thủy phân MgCO3:

  • MgCO3 → MgO + CO2 (ở điều kiện nhiệt độ).

MgCO3 tác dụng với axit mạnh hơn gốc (CO3)2- như HCl, H2SO4…

  • MgCO3 + HCl → MgCl2 + H2O + CO2.
  • MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + CO2 +H2O.

 

Cuối cùng, MgCO3 phân hủy tạo thành Oxit tương ứng và khí CO2:

  • MgCO3 → MgO + CO2.
Tính chất Vật lý của MgCO3

Tính chất Vật lý của MgCO3 được nêu ra ngay sau đây. Trước tiên, MgCO3 không bắt lửa và nóng chảy ở nhiệt độ 540 độ C.

Tiếp đó, Magie Cacbonat bằng 84,3139 gam/mol.

 

Không chỉ vậy, Magie nặng Cacbon có sẵn dưới dạng bột, dạng hạt trong khi Magie nhẹ Cacbonat có sẵn dưới dạng bột rất nhẹ.

Và đặc biệt điều có thể dễ dàng nhận thấy là cả hai đều có màu trắng và không mùi, không vị.

Ngoài ra, chúng không hòa tan trong nước, rượu nhưng hòa tan trong axit khoáng với sủi bọt. Khi đun nóng, chúng được chuyển đổi thành MgO mất CO2 và nước.
c)

Axit sunfuric là một axit vô cơ gồm các nguyên tố lưu huỳnh, oxy và hydro với công thức hóa học là H2SO4. Axit sunfuric là hóa chất lỏng không màu, không mùi và sánh, hòa tan trong nước và một phản ứng tỏa nhiệt cao.

Công thức phân tử: H2SO4

Mô hình phân tử H2SO4:

 

Axit sunfuric có những dạng nào?

Axit sunfuric được sử dụng với những mục đích khác nhau vì vậy sẽ tồn tại ở các dạng khác nhau có thể kể đến như là:

  • Axit sunfuric loãng dùng trong phòng thí nghiệm thường chỉ có 10%
  • Dùng cho ắc quy khoảng 33,5%
  • Hàm lượng 62,18% là axit được dùng để sản xuất phân bón
  • 77,67% được dùng trong tháp sản xuất hay axit glover
  • 98% là axit đậm đặc
Tính chất vật lý của H2SO4

Axit sunfuric có một số tính chất vật lý đặc trưng sau:

  • Axit sunfuric tinh khiết là một chất lỏng không màu, không mùi
  • Mật độ 1,84 g / cm³ và nhiệt độ sôi là 336 °C.
  • Độ nóng chảy 10.371°C.
  • Trọng lượng phân tử: 98.078
  • Độ nhớt động học: 0,021 Pas (25°C)
  • Nó có thể được trộn với nước ở bất kỳ tỷ lệ nào, đồng thời giải phóng rất nhiều nhiệt để làm cho nước sôi.
  • Axit sunfuric có điểm sôi và độ nhớt cao hơn do liên kết hydro mạnh hơn trong các phân tử của nó.
Tính phân cực và độ dẫn điện của H2SO4

Axit sunfuric tinh khiết là một chất lỏng phân cực với hệ số điện môi xấp xỉ 100. Bởi vì các phân tử của nó có thể proton hóa lẫn nhau, dẫn đến tính dẫn điện cực cao của nó, quá trình này được gọi là tự di chuyển proton.

Phương trình phản ứng phân cực H2SO4

  • 2H2SO4 → H3SO4+ +  HSO4-

Đây là phản ứng phân cực chính, ngoài ra có thể xảy ra các phản ứng sau:

  • 2H2SO4 → H3O+ + HS2O7-
  • H3O+ + H2SO4 → H3SO4 + + H2O
  • HS2O7- + H2SO4 ⇌ HSO4- + H2S2O7

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Hóa học Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư