Hiện vật nào sau đây tiêu biểu cho nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc
C. Máy tính, rô-bốt, internet, trí tuệ nhân tạo.
D. Tên lửa, rô-bốt, intemet, vệ tinh nhân tạo.
Câu 13. Hiện vật nào sau đây tiêu biểu cho nền văn minh Văn Lang – Au Lạc?
A. Tượng Phật Đồng Dương,
C. Phù điêu Khương Mỹ.
B. Trống đồng Ngọc Lũ.
D. Tiền đồng Óc Eo.
Câu 14. Ý nào không đúng về các nhân tố cốt lõi của quá trình hình thành và phát triển nền
văn minh trong khu vực Đông Nam Á thời kì cổ trung đại?
A. Nền nông nghiệp trồng lúa nước.
B. Chịu ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ, văn minh Trung Hoa.
C. Chịu ảnh hưởng sâu sắc từ các nền văn minh ở Tây Á và Bắc Phi.
D. Tiếp thu ảnh hưởng của văn minh phương Tây.
Câu 15. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư bắt đầu khi nào?
A, Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945).
B. Từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới (1973).
C. Từ khi Chiến tranh lạnh kết thúc (1991).
D. Từ đầu thế kỉ XXI.
Câu 16. Ý nào sau đây không đúng về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc
A. Về tín ngưỡng thì có tục thờ cúng tổ tiên và những người có công với cộng đồng
B. Về nghệ thuật, các cư dân Văn Lang – Âu Lạc đã đạt đến một trình độ thẩm mĩ khá cao.
C. Về âm nhạc thì khá phát triển với sự xuất hiện của nhiều loại nhạc cụ và hình thức biểu
diễn.
D. Về hội hoạ, tuy chưa có nhiều công cụ nhưng hội hoạ đã có nhiều bước tiến vượt bậc,
nổi bật là tranh thuỷ mặc.
Câu 17. Việc phát hiện những đồng tiền vàng La Mã tại di chỉ khảo cổ thuộc văn hóa Óc Eo
đã cho thấy điều gì về Vương quốc Phù Nam?
B.
A. Kinh tế khép kín, không có quan hệ giao thương với bên ngoài.
Nghề luyện kim và chế tác kim hoàn ở Phù Nam rất phát triển.
C. Hoạt động giao thương đường biển của Phù Nam rất phát đạt.
D. Chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại.
Câu 18. Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để
tự động hoá sản xuất nên còn được gọi là gì?
A. Cách mạng số.
B. Cách mạng cơ khí hoá.
D. Cách mạng tự động hoá.
C. Cách mạng điện tử.
Câu 19. Các nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam có điểm chung là gì?
A. Chịu ảnh hưởng bởi văn minh Ấn Độ.
B. Chịu ảnh hưởng bởi văn minh Trung Hoa.
C. Hình thành ở lưu vực các con sông.
D. Hình thành ở vùng đồi núi khô cằn.
Câu 20. Ai là người đã phát minh ra mạng lưới toàn cầu?
A. Stip Gióp.
B. Tim Bécno.
Get.
Câu 21. Nội dung nào sau đây không phải là điều kiện tự nhiên thuận lợi để hình thành văn
minh Văn Lang – Âu Lạc?
A. Hệ thống kênh rạch chằng chịt.
C. Giỗn Su-li-van.
A. Hình thành và bước đầu phát triển.
C. Bộc lộ dấu hiệu suy sụp, khủng hoảng.
D. Bin
B. Đất đai màu mỡ.
C. Khí hậu nhiệt đới gió mùa.
D. Khoáng sản phong phú.
Câu 22. Từ những thế kỉ tiếp giáp Công nguyên đến thế kỉ VII là giai đoạn văn minh Đông
Nam Á
MI
B. Phát triển rực rỡ trên các lĩnh vực.
D. Có sự tiếp xúc với văn minh phương
Tây.
Cấu 23. Các loại chữ viết như: Chăm cổ, Khơ-me cổ, Mã Lai cổ,... được sáng tạo trên cơ sở
học tập loại chữ viết nào?