Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nhận xét về nhân vật “tôi” trong văn bản trên

Đọc văn bản sau:
“Xe tôi chạy trên lớp sương bềnh bồng. Mảnh trăng khuyết đứng yên ở cuối trời, sáng trong như một mảnh
bạc. Khung của xe phía cô gái ngồi lồng đầy bóng trăng. Không hiểu sao, lúc ấy, như có một niềm tin vô có
mà chắc chắn từ trong không gian ùa tới tràn ngập cả lòng tôi. Tôi tin chắc chắn người con gái đang ngồi
cạnh mình là Nguyệt, chính người mà chị tôi thường nhắc đến. Chốc chốc, tôi lại đưa mắt liếc về phía Nguyệt.
thấy từng sợi tóc của Nguyệt đều sáng lên. Mái tóc thơm ngát, dày và trẻ trung làm sao! Bất ngờ, Nguyệt
về phía tôi và hỏi một câu gì đó. Tôi không kịp nghe rõ vì đôi mắt tôi đã choáng ngợp như vừa trông
vào do ảnh. Trăng sáng soi thẳng vào khuôn mặt Nguyệt làm cho khuôn mặt tươi mát ngời lên và đẹp lạ
thường! Tôi vội nhìn thẳng vào đoạn đường đầy ổ gà, không dám nhìn Nguyệt lâu. Tùng khúc đường trước
mặt cũng thấp từng mảnh ánh trăng
quay
- Anh nhì? Có phải không nhỉ.
- Cô hỏi gì?
- Em hỏi có phải các anh lái xe đi nhiều nơi, chắc hẳn quen biết nhiều người lắm?
- Đời lái xe chúng tôi như vạc ấy, cô ạ! Nay rừng này, mai qua suối kia, nhưng tháng này sang tháng khác
vẫn làm bạn với đường, với trăng thôi,
Chẳng biết lúc ấy ai mới móc miệng cho mà tôi bỗng trở nên ăn nói văn vẻ đến thế! Quả nửa đêm, chúng tôi
đến gần cầu Đá Xanh thì trăng lặn. Chúng tôi không nói chuyện nữa. Mảnh trăng đã khuất hẳn xuống khu
rừng ở sau lưng. Tôi bật chiếc bóng đèn quả dưa
cho sáng hơn và bảo Nguyệt:
- Cô chú ý nghe hộ, từ đây đường thường có máy bay.
Nguyệt vẫn thản nhiên ngồi nhìn ra ngoài:
- Anh cứ yên tâm, đoạn này, em quen lắm!”
Nguyệt hướng dẫn cho tôi đánh xe rẽ sang con đường xế về phía ngầm. Con đường thấp hẳn xuống, quanh
co, sục lên một thứ bùn quánh nhão nhoét quanh những hố bom cũ và mới. Tôi dán mắt qua mặt kính, thận
trọng lái hai bánh trước tránh hai vệt bánh xe như hai cái rãnh thoát nước ở giữa đường. Có đoạn, bánh
trước sục xuống rãnh sâu quả, Nguyệt phải xuống "xi-nhan" cho tôi kéo lên. Có đoạn không nhích lên được.
Tôi phải cài số phụ, rồi tăng ga mãi. Không khí trong buồng lái nóng sực. Lốp xe quay tròn, xiết trên đá khét
let.
Nguyệt nhìn đoạn đường khó đi, nói như thanh minh:
- Chúng nó ném bom luôn, chúng em đã rải bao nhiêu đá mà đường sá còn ra thế
Tôi vò chiếc mũ với trong bàn tay, lau mồ hôi rồi tính đến lúc sắp phải từ biệt Nguyệt:
- Cô sắp xuống rồi chứ? Bao giờ xuống, cô bảo tôi để tôi dừng xe.
Đáng lẽ Nguyệt đã xuống ngang quãng trạm gác bến ngầm ở ngã ba, nhưng cô muốn đưa tôi đi tiếp sang
bên kia sông. Cô cười, nói đùa:
- Anh đã cho em đi nhờ xe, lúc khó khăn lại bỏ anh tr
Tôi nói rất nghiêm trang
cũng còn gặp nhau! Mà dù cô xuống từ dưới kia, tôi cũng không bao giờ nghĩ cô là một
người khi khó khăn thì bỏ người khác,
- Thế nào chúng ta
- Sao vậy, anh?
- Trông cô, tôi biết..."
(Trích truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng, Tuyển tập Nguyễn Minh Châu,
NXB Văn học nghệ thuật, 1998)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 4. Nhận xét về nhân vật “tôi” trong văn bản trên
mng ơi giúp mình với
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
357
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Nhân vật "tôi" trong văn bản trên được miêu tả là một người lái xe, có thể là một người đàn ông. Nhân vật này có cảm nhận sâu sắc về vẻ đẹp của Nguyệt, người con gái ngồi bên cạnh và có niềm tin vô cùng vào sự hiện diện của Nguyệt. Tuy nhiên, nhân vật "tôi" cũng thể hiện sự lo lắng và cảnh giác khi lái xe trên đường khó đi và có bom ném. Nhân vật này cũng có sự tình cảm và quan tâm đến Nguyệt, muốn đưa cô đi tiếp và không muốn chia tay. Từ những hành động và suy nghĩ của nhân vật "tôi", ta có thể nhận thấy anh ta là một người tình cảm, quan tâm và có trách nhiệm.
1
0
Hồng Anh
31/01/2024 21:21:41
+5đ tặng
Khi đọc văn bản “Một năm ở tiểu học” của Nguyễn Hiến Lê, chúng ta sẽ cảm thấy ấn tượng với nhân vật tôi. Có lẽ mỗi người đã bắt hình ảnh của mình trong những năm tháng tuổi thơ ở nhân vật này. Cậu bé “tôi” trong bài đã có những năm tháng Tiểu học đáng nhớ. Khi cha mất, không còn người nhắc nhở nên “tôi” đã bỏ bê việc học một niên khóa. Mẹ thì suốt ngày bận rộn lo toan mọi chuyện trong gia đình, lại không biết chữ nên không thể kèm cặp. Cậu thường đi sớm nhưng về trễ, thơ thẩn cùng bạn bè rong chơi đến tối muộn mới về nhà. Ngày nghỉ, nhân vật “tôi” đi chơi suốt, đến bữa cơm bà đi gọi mới về. Đến khi nghĩ lại, “tôi” đã thấy đáng tiếc vì bỏ phí rất nhiều về việc học. Nhưng ngược lại về thể chất tính tình lại lợi hơn một chút: chạy nhảy nhanh nhẹn hơn, sống giản dị tự nhiên hơn. Từ nhân vật này, người đọc nhận ra được rằng việc dung hòa giữa các hoạt động học hành và vui chơi là vô cùng cần thiết.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×