Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Lấy ví dụ một số chất khí hòa tan trong nước tạo thành dung dịch

câu 1lấy ví dụ một số chất khí hòa tan trong nước tạo thành dung dịch

câu 2 trình bày đặc điểm của các nhóm thực vật: rêu ;dương xỉ ;hạt trần ;hạt kín lấy .ví dụ một số đại diện của

 câu 3 Em hãy phân biệt hai nhóm động vật không xương sống và  có xương sống Lấy ví dụ 

câu 4 phân biệt được lực ma sát nghỉ ;lực ma sát trượt 

câu 5   đọc và giải thích ý nghĩa của số 500 g trên túi bột giặt Omo

câu 6 nêu được định luật bảo toàn năng lượng và lấy ví dụ minh họa

câu7 vận vận dụng được định lượng bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên và ứng dụng của định luật trong khoa học kỉ thuật 

câu 8 Lấy ví dụ về sử dụng năng lượng tái tạo thường dùng trong thực tế

câu 9 Đề xuất biện pháp và vận dụng thực tế làm việc sử dụng nguồn năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

câu 10giải thích được quy luật chuyển động Một Lần của mặt trời

3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
127
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Câu 1: Ví dụ về chất khí hòa tan trong nước tạo thành dung dịch là khí O2 và CO2.

Câu 2:
- Rêu: Thực vật không có mạch dẫn nước và chất dinh dưỡng, phát triển ở môi trường ẩm ướt.
- Dương xỉ: Thực vật có mạch dẫn nước và chất dinh dưỡng, phát triển ở môi trường khô cằn.
- Hạt trần: Thực vật có hạt giống không bao bọc bởi vỏ hạt.
- Hạt kín: Thực vật có hạt giống được bao bọc bởi vỏ hạt. Ví dụ: cây lúa, cây đậu.

Câu 3:
- Động vật không xương sống: Ví dụ như sên, bọ cánh cứng.
- Động vật có xương sống: Ví dụ như cá, chim, động vật có vú.

Câu 4:
- Lực ma sát nghỉ: Lực ma sát khi vật không chuyển động.
- Lực ma sát trượt: Lực ma sát khi vật chuyển động.

Câu 5: Số 500g trên túi bột giặt Omo có ý nghĩa là lượng bột giặt trong túi đó là 500g, đủ để giặt một lần.

Câu 6: Định luật bảo toàn năng lượng: Năng lượng không thể bị tạo ra hoặc tiêu hao mà chỉ có thể chuyển đổi từ dạng này sang dạng khác. Ví dụ: Khi đốt nhiên liệu, năng lượng hóa học được chuyển đổi thành năng lượng nhiệt.

Câu 7: Sử dụng định luật bảo toàn năng lượng và chuyển hóa năng lượng để giải thích hiện tượng như sự biến đổi năng lượng trong quá trình hấp thụ ánh sáng của cây xanh để sản xuất thức ăn.

Câu 8: Ví dụ về sử dụng năng lượng tái tạo là việc sử dụng điện mặt trời để tạo ra điện năng.

Câu 9: Đề xuất biện pháp sử dụng đèn LED thay thế cho đèn huỳnh quang để tiết kiệm năng lượng và vận dụng thực tế trong việc giảm tiêu thụ năng lượng.

Câu 10: Quy luật chuyển động Một Lần của mặt trời giải thích về việc mặt trời chỉ di chuyển một hướng trên bầu trời trong một ngày.
1
0
+5đ tặng

Khi hòa tan các chất khí vào nước thì có chất tan nhiều, có chất tan ít, có chất không tan.

Ví dụ:

+ Khí hydrogen chloride, ammonia … tan tốt trong nước.

+ Khí carbon dioxide, oxygen … tan ít trong nước.

+ Khí hydrogen, nitrogen… gần như không tan trong nước.

cho minh 10 diem nha ban iu:333

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Chou
18/04/2024 18:50:26
+4đ tặng
* Ma sát nghỉ (hay còn được gọi là ma sát tĩnh) là lực xuất hiện giữa hai vật tiếp xúc mà vật này có xu hướng chuyển động so với vật còn lại nhưng vị trí tương đối của chúng chưa thay đổi. Hệ số của ma sát nghỉ, thường được ký hiệu là μn, thường lớn hơn so với hệ số của ma sát động. Lực ban đầu làm cho vật chuyển động thường bị cản trở bởi ma sát nghỉ.

Giá trị lớn nhất của lực ma sát nghỉ, khi vật bắt đầu chuyển động, hay ma sát nghỉ cực đại, được tính bằng công thức:

Fmsn(max) = μn.N với μn là hệ số ma sát nghỉ, không có đơn vị.

* Lực ma sát trượt là lực cản trở chuyển động của vật này so với vật khác. Lực ma sát trượt xuất hiện giữa bề mặt tiếp xúc của hai vật và phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc, độ lớn của áp lực, không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.

Biểu thức: Fmst = μ.N

Trong đó:

Fmst : độ lớn của lực ma sát trượt (N)

μ: hệ số ma sát trượt

N: Độ lớn áp lực (phản lực) (N)

 
Phương Mai
chấm điểm giúp bạn châu để bạn ý có động lực nhoa
1
0
Phương Mai
18/04/2024 18:50:43
+3đ tặng
Khi hòa tan các chất khí vào nước thì có chất tan nhiều, có chất tan ít, có chất không tan. Ví dụ: + Khí hydrogen chloride, ammonia … tan tốt trong nước.

* Rêu:
+ Là thực vật bậc thấp, chưa có mạch dẫn.
+ Cơ quan sinh dưỡng:
--> Thân: ngắn, cành không phân nhánh.
--> Lá: nhỏ, đơn giản, chưa có mạch dẫn.
--> Rễ: giả, chỉ là những tế bào lông hút.
+ Sinh sản bằng bào tử.
=> Ví dụ: Rêu tường, rêu đá.
* Dương xỉ:
+ Là thực vật bậc thấp, có mạch dẫn.
+ Cơ quan sinh dưỡng:
--> Thân: có thể là thân rễ hoặc thân đứng.
--> Lá: thường cuộn tròn ở đầu khi còn non, có phiến lá xẻ thùy.
--> Rễ: thật.
+ Sinh sản bằng bào tử.
=> Ví dụ: Dương xỉ, cây bèo ong.
* Hạt trần:
+ Là thực vật bậc cao, có mạch dẫn, có hạt.
+ Cơ quan sinh dưỡng:
--> Thân: gỗ, có thể phân nhánh.
--> Lá: thường nhỏ, hình kim, xếp thành bó.
--> Rễ: cọc.
+ Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá noãn hở.
=> Ví dụ: Thông, tre, tuế.
* Hạt kín:
+ Là nhóm thực vật tiến hóa nhất.
+ Cơ quan sinh dưỡng:
--> Thân: đa dạng (thân gỗ, thân cỏ...).
--> Lá: đa dạng (lá đơn, lá kép...).
--> Rễ: đa dạng (rễ cọc, rễ chùm...).
+ Sinh sản bằng hạt được bảo vệ trong quả.
=> Ví dụ: Lúa, cam, bưởi, hoa hồng.
 

Ví dụ về các động vật có xương sống:

- Chim bồ câu

- Cá chép

- Sư tử

- Ếch

- Kì nhông

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×