Năng lượng của một electron ở một phân lớp có số lượng tử chính hiệu dụng n* được tính theo biểu thức Slater: = -13,6 x (Z – b)2 /n* (eV)
Hằng số chắn b và số lượng tử n* được tính theo quy tắc Slater. Áp dụng cho Co3+ (Z=27, có 24e) ta có:
Với cách viết 1 [Ar]3d6:
1s = -13,6 x (27 – 0,3)2/12 = - 9695,3 eV
2s,2p = -13,6 x (27 – 0,85x2 – 0,35x7)2/ 22 = - 1775,2 eV
3s,3p = -13,6 x (27 – 1x2 – 0,85x8 – 0,35x7)2/32 = - 374,9 eV
3d = - 13,6 x (27 – 1x18 – 0,35x5)2/32 = - 79,4 eV
E1 = 21s + 82s,2p + 83s,3p + 63d = - 37067,8 eV
Với cách viết 2 [Ar]3d44s2:
1s, 2s,2p, 3s,3p có kết quả như trên . Ngoài ra:
3d = -13,6 x (27 – 1x18 – 0,35x3)2/32 = - 95,5 eV
4s = - 13,6 x (27 – 1x10 – 0,85x13 – 0,35)2/3,72 = - 41, 3 eV
Do đó E2 = - 37056,0 eV.
Với cách viết 3 [Ar]3d54s1:
1s, 2s,2p, 3s,3p có kết quả như trên . Ngoài ra:
3d = -13,6 x (27 - 1 x18 – 0,35 x 4)2/32 = -87,3 eV
4s = -13,6 x (27 – 1 x 10 – 0,85 x 13)2/3,72 = - 35,2 eV
Do đó E3 = - 37063, 1 eV
E1 thấp (âm) hơn E2 và E3, do đó cách viết 1 ứng với trạng thái bền hơn. Kết quả thu được phù hợp với thực tế là ở trạng thái cơ bản ion Co3+ có cấu hình electron [Ar]3d6.
2. (1điểm). Tốc độ phân phân rã phóng xạ tính theo phương trình v = k.N (1)
Trong đó: - k là hằng số tốc độ phân rã phóng xạ
- N là tổng số hạt nhân phóng xạ có ở thời điểm xét
+ Trước hết cần tìm k.
Ta có k = 0,693 / t1/2 (2) Với t1/2 là chu kì bán huỷ.
+ Tiếp đến tìm N như sau:
- Số hạt nhân Uran có tổng cộng là: 3. 1,19.10-2.6,022.1023 = 2,15.1022 hạt.
Trong đó: N(U238) = 2,15.1022.0,9928 = 2,13.1022 (hạt)
N(U235) = 2,15.1022.0,0072 = 1,55.1020 (hạt)
+Dùng phương trình (1) để tính tốc độ phân rã của từng loại hạt nhân Uran
Với U238 có v(238) = k. N = 1,04.105 hạt nhân/giây
U235 có v(235) = 4,8.103 hạt nhân/giây