1. Trong quá trình bảo quản, cần làm gì để hạn chế những ảnh hưởng của độ ẩm đến sản phẩm?
2. Tại sao lâm sản thường có thời gian sử dụng lâu hơn so với nông, thủy sản?
3. Đối với những loại hạt (lạc, ngô, gạo…) đã bị nấm mốc, ta không nên sơ chế rồi sử dụng, vì sao?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
+ Độ ẩm không khí cao, vượt quá giới hạn cho phép làm cho sản phẩm ẩm trở lại, thuận lợi cho vi sinh vật và côn trùng phát triển. Độ ẩm cho phép bảo quản thóc gạo là 70-80%, rau quả tươi là 85-90%.
+ Nhiệt độ không khí tăng thuận lợi cho vi sinh vật và côn trùng gây hại, thúc đẩy các phản ứng sinh hoá của sản phẩm, làm giảm chất lượng. Đánh thức quá trình ngủ, nghỉ của củ, hạt. Nếu có cả điều kiên nhiệt độ và độ ẩm cao, củ, hạt có thể nảy mầm dẫn tới củ, hạt bị hư hỏng. Khi nhiệt độ môi trường bảo quản tăng 10oC, phản ứng sinh hoá trong rau quả tươi tăng 2-3 lần.
+ Trong môi trường tự nhiên, luôn có mặt các sinh vật gây hại như nấm, vi sinh vật, sâu bọ, chuột... Khi gặp điều kiện môi trường thích hợp, chúng phát triển nhanh, xâm nhập và phá hoại nông, lâm, thuỷ sản
3.Nếu bảo quản không tốt, đậu phộng rất dễ bị mốc sinh ra chất aflatoxin là một độc tố có khả năng gây ung thư gan rất mạnh. Dù được luộc hay rang, chất aflatoxin không bị hủy hoàn toàn nên vẫn gây độc hại cho cơ thể. Do đó khi ăn cần kiểm tra kỹ, nếu thấy có dấu hiệu mốc hoặc chớm mốc, bị mốc, đều phải dứt khoát loại bỏ.
Xin nhớ, ngay cả khi chúng ta đun nấu trong nhiệt độ cao, aflatoxin có trong lạc mốc cũng không biến mất hay phân hủy dưới tác dụng của nhiệt mà sẽ trực tiếp được đưa vào cơ thể qua đường ăn uống. Vì vậy, khi lạc xuất hiện tình trạng mốc hay hư hỏng chúng ta nên lập tức hủy bỏ tránh để người thân trong gia đình ăn phải aflatoxin.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |