LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí hiđrô là?

                                        ÔN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC KIM LOẠI – PHI KIM
Câu 1: (Mức 1)Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí hiđrô là:
A. Đồng                      B. Lưu huỳnh              C. Kẽm                        D. Thuỷ ngân
Câu 2 :  (Mức 1)Các kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành kim loại đồng:
A. Al, Zn, Fe               B. Mg, Fe, Ag             C. Zn, Pb, Au              D. Na, Mg, Al
Câu 3 : (Mức 1)Để làm sạch mẫu chì bị lẫn kẽm, ngươì ta ngâm mẫu chì nầy vào một lượng  dư dung dịch:
A. ZnSO4                     B. Pb(NO3)2                C. CuCl2                      D. Na2CO3                
Câu 4: (Mức 1)Dung dịch FeCl2 có lẫn tạp chất là CuCl­2 có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch FeCl2 trên:
A. Zn                           B. Fe                           C. Mg                          D. Ag
Câu 5: (Mức 1)Kim loại vừa tác dụng với dd HCl vừa tác dụng được với dung dịch KOH:
A. Fe, Al                     B. Ag, Zn                    C. Al, Cu                     D. Al, Zn
Câu 6: (Mức 1)Đồng kim loại có thể phản ứng được với:

A. Dung dịch HCl                                           B. Dung dịch H2SO4 loãng

C. H2SO4 đặc, nóng                                        D. Dung dịch NaOH

Câu 7: (Mức 1)Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm và giải   phóng khí hidrô:
A. K, Ca                      B. Zn, Ag                    C. Mg, Ag                   D. Cu, Ba
Câu 8: (Mức 1)Khi thả một cây đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4 loãng, có hiện tượng sau:

             A. Sủi bọt khí, màu xanh của dung dịch nhạt dần.

             B. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch đậm dần.

             C. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, dung dịch không đổi màu.

             D. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch nhạt dần

Câu 9: (Mức 1)Có hỗn hợp kim loại gồm Fe, Cu, Ag có thể thu được Ag  tinh khiết bằng cách sau:

           A. Hoà tan hỗn hợp vào dung dịch HCl.

           B. Hoà tan hỗn hợp vào HNO3 đặc nguội.

           C. Hoà tan hỗn hợp kim loại vào dung dịch AgNO3.

           D. Dùng nam châm tách Fe và Cu ra khỏi Ag .

     Câu 10:  (Mức 1)Cho các kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Kết luận nào sau đây là SAI :

           A. Kim loại không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội Al, Fe.

           B. Kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng,HCl: Cu, Ag

           C. Kim loại tác dụng với dung dịch NaOH là  Al

           D. Kim loại không tan trong nước ở nhiệt độ thường: Tất cả các kim loại trên.

Câu 11:  (Mức 1)  Lấy một ít bột Fe cho vào dung dịch HCl vừa đủ rồi nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch . Hiện tượng xảy ra là:

A. Có khí bay ra và dung dịch có màu xanh lam.

B. Không thấy hiện tượng gì.

C. Ban đầu có khí thoát ra và dd có kết tủa trắng xanh rồi chuyển dần thành màu nâu đỏ.

D. Có khí thoát ra và tạo kết tủa màu xanh đến khi kết thúc .

  Câu 12 : (Mức 1)Hiện tượng xảy ra khi đốt sắt trong bình khí clo là:

A. Khói màu trắng sinh ra.

B. Xuất hiện những tia sáng chói.

C. Tạo chất bột trắng bám xung quanh thành bình.

D. Có khói màu nâu đỏ tạo thành.

Câu 13: (Mức 2) Nung 6,4g Cu ngoài không khí thu được 6,4g CuO. Hiệu suất phản ứng là:
A. 100%.                     B. 80%.                       C. 70%.                          D. 60%.
Câu 14: (Mức 2) Hoà tan hoàn toàn 3,25g một kim loại X (hoá trị II) bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 1,12 lít khí H2 ở đktc. Vậy X là kim loại nào sau đây:
A. Fe                           B. Mg                          C. Ca                           D. Zn
Câu 15:  (Mức 2) Hoà tan hết 2,3g Na kim loại vào 97,8g nước thu được dung dịch có nồng độ:
A. 2,4%.                      B. 4,0%.                      C.23,0%.                     D. 5,8%.
Câu 16 : (Mức 2) Hoà tan hết 12g một kim loại ( hoá trị II) bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Kim loại nầy là:
A. Zn                           B. Fe                           C. Ca                           D. Mg
Câu 17:   Hàm lượng sắt trong Fe3O4:
A. 70%                        B. 72,41%                   C. 46,66%                   D. 48,27%
Câu 18: (Mức 2) Cho 4,6g một kim loại M (hoá trị I) phản ứng với khí clo tạo thành 11,7g muối. M là kim loại nào sau đây:
A. Li                            B. K                             C. Na                           D. Ag

Câu 19: (Mức 2) Cho lá sắt có khối lượng 5,6g vào dung dịch đồng (II) sunfat, sau một thời gian phản ứng nhấc lá sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô và cân lại thấy khối lượng lá sắt là 6,4g. Khối lượng muối tạo thành là:
A. 15,5 gam                B. 16 gam                    C. 17,2 gam                 D. 15,2 gam           
Câu 20: (Mức 3) Cho một bản nhôm có khối lượng 70g vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy bản nhôm ra cân có khối lượng 76,9g. Khối lượng đồng bám vào bản nhôm là:
A. 19,2g                      B. 10,6g                      C. 16,2g                      D. 9,6g
Câu 21 : (Mức 2) Cho 8,1g một kim loại  (hoá trị III) tác dụng với khí clo có dư thu được 40,05g muối. Xác định kim loại đem phản ứng:
A. Cr                           B. Al                           C. Fe                           D. Au
Câu 22: (Mức 2) Khối lượng Cu có trong 120g dung dịch CuSO4 20% là:
A. 20g                         B. 19,6g                      C. 6,9g                        D. 9,6g
Câu 23 : (Mức 2) Nhúng một lá sắt vào dung dịch đồng sunfat sau một thời gian lấy lá sắt ra khỏi dung dịch cân lại thấy nặng hơn ban đầu 0,2g. Khối lượng đồng bám vào lá sắt là:
A. 0,2g                                    B. 1,6g                        C. 3,2g                        D. 6,4g
Câu 24: (Mức 2) Khi phân tích định lượng ta thấy trong muối Sunfat của kim loại M có hoá trị II hàm lượng M là 29,41% về khối lượng . Vậy M là :
A. Cu                           B. Fe                           C. Ca                           D. Mg
Câu 25:  (Mức 3) 
Cho 100 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Fe, Cu vào dung dịch CuSO4 dư sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn thu được tăng thêm 4 gam so với ban đầu . Vậy % khối lượng của Cu trong hỗn hợp ban đầu là :
A. 100%                      B. 72%                        C. 32%                        D. 28%
Câu 26 : (Mức 2) Cho vào dung dịch HCl một cây đinh sắt , sau một thời gian thu được 11,2 lít khí hiđrô(đktc) . Khối lượng sắt đã phản ứng là :
A. 28 gam                   B. 12,5 gam                 C. 8 gam                      D. 36 gam
Câu 27 : (Mức 3) Thả một miếng đồng vào 100 ml dd AgNO3  phản ứng kết thúc người ta thấy khối lượng miếng đồng tăng thêm 1,52 gam so với ban đầu . Nồng độ mol của dung dịch AgNO3 đã dùng là :
A. 0,2 M                     B. 0,3 M                   C. 0,4 M                              D. 0,5M
Câu 28 : (Mức 3) Cho 1 gam Natri tác dụng với 1 gam  khí Clo sau phản ứng thu được 1 lượng NaCl là:
A. 2 g              B. 2,54 g                     C. 0,82 g                     D. 1,648 g
Câu 29: (Mức 3) Cho 10,5g hỗn hợp 2 kim loại Cu và Zn vào dd H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Thành phần % theo khối lượng của Cu và Zn lần lượt là:

A. 61,9% và 38,1%                 B.38,1 % và 61,9%        

C. 65% và 35%                       D. 35% và 65%

Câu 30: (Mức 3) Cho 1 g hợp kim của natri tác dụng với nước ta thu được dung dịch kiềm, để trung hoà lượng kiềm đó cần phải dùng 50ml dung dịch HCl 0,2M. Thành phần % của natri trong hợp kim là:
A. 39,5%                     B. 23%                        C. 46%                        D. 24%
Câu 31:  (Mức 3) Cho hỗn hợp A gồm bột các kim loại đồng và nhôm vào cốc chứa một lượng dư dung dịch HCl, phản ứng xong thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) còn 6,4g chất rắn không tan. Vậy khối lượng của hỗn hợp là:
A. 17,2g                      B. 19,2g                      C. 8,6g                        D. 12,7g                     
Câu 32:   Hoà tan 9 g hợp kim nhôm – magiê vào dung dịch H2SO4 dư thu được 10,08 lít khí H2 (đktc). Thành phần % khối lượng của Al và Mg trong hợp kim lần lượt là:
A. 50% và 50%           B. 40% và 60%           C. 60% và 40%           D. 39% và 61%
Câu 33: (Mức 3) Cho 0,83g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp lần lượt là:

   A. 32,5% và 67,5%                                      B. 67,5% và 32,5%

   C. 55% và 45%                                            D. 45% và 55%

Câu 34:  (Mức 3) Cho 22,4g Fe tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch H2SO4 loãng. Nồng độ % của dung dịch axít đã phản ứng là:
A. 32%                        B. 54%                        C. 19,6%                     D. 18,5%
Câu 35 : (Mức 3) Hoà tan một lượng sắt vào 400ml dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí hidrô (đktc). Nồng độ M của dung dịch HCl là:
A. 0,25M                     B. 0,5M                       C.0,75M                      D. 1M
Câu 36: (Mức 3) Cho  9,6 gam  kim loại Magie vào 120 gam dung dịch HCl (vừa đủ). Nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là :
A. 29,32%                   B. 29,5%                     C. 22,53%                               D. 22,67%
Câu 37: (Mức 3)Cho 10,8 g một kim loại M (hóa trị III) phản ứng với khí clo tạo thành 53,4g muối. Kim loại M là:
A. Na                           B. Fe                           C. Al                           D. Mg.
Câu 38: (Mức 3)Cho lá nhôm vào dung dịch axit HCl có dư thu được 3,36 lít khí hiđro (ở đktc). Khối lượng nhôm đã phản ứng là :
A.  1,8 g                      B.  2,7 g                      C.  4,05 g                    D. 5,4 g
Câu 39: (Mức 3)Bổ túc sơ đồ phản ứng:

                                         (1)                (2)                     (3)

                        Al(OH)3        Al2O3     Al2(SO4)3       AlCl3

A (1) nhiệt phân, (2) dung dịch H2SO4 ,  (3) dung dịch BaCl2.

B (1) nhiệt phân, (2) dung dịch H2SO4 ,  (3) dung dịch NaCl .

C (1) nhiệt phân, (2) dung dịch Na2SO4 , (3) dung dịch HCl .

D (1) nhiệt phân, (2) dung dịch Na2SO4 , (3) dung dịch BaCl2.

Câu 40: (Mức 3)

Cho sơ đồ phản ứng : 

                                Cl2              NaOH                t0

                        Al        X (Rắn)          Y (Rắn)     Z (Rắn)

                        Z : có công thức là :

            A. Al2O3                       B. AlCl3                     C. Al(OH)3                  D. NaCl.

Câu 41: (Mức 3)Cho 1,35g Al vào dung dịch chứa 7,3g HCl. Khối lượng muối nhôm tạo thành là
A. 6,675 g                   B. 8,945 g                   C. 2,43  g                    D. 8,65 g
Câu 42: (Mức 3)Hòa tan 12g hỗn hợp  gồm Al ,Ag  vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Phản ứng kết thúc thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) . Thành phần % khối lượng của Al, Ag trong hỗn hợp lần lượt là
A. 70% và 30%                                   B. 90%  và 10%
C. 10% và 90% ;                                 D. 30%  và 70% .
Câu 43: (Mức 3)Hòa tan 5,1g oxit của một kim loại hóa trị III bằng dung dịch HCl, số mol axit cần dùng là 0,3 mol. Công thức phân tử của oxit đó là :
A. Fe2O3                      B. Al2O3                      C. Cr2O3                      D. FeO
Câu 44: (Mức 3)Đốt cháy hoàn toàn 1,35g nhôm trong oxi. .Khối lượng nhôm oxit tạo thành và khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là:
A. 2,25g và 1,2g                                             B. 2,55g  và 1,28g 
C. 2,55 và 1,2g                                                D. 2,7 và 3,2 g
Câu 45: (Mức 3)Cho 17g oxit M2O3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thu được 57g muối sunfat. Nguyên tử khối của M là:
A. 56                           B. 52                         C. 55                             D. 27

1 trả lời
Hỏi chi tiết
2.674
0
0
Võ Ngọc Thịnh
13/02/2021 13:01:36
+5đ tặng
Câu 1: C
Câu 2: A
Câu 3: B
Câu 4: B
Câu 5: D
Câu 6: C
Câu 7: A
Câu 8: D
Câu 9: C
Câu 10: B
Câu 11: D
Câu 12: D
Câu 13: B
Câu 14: D
Câu 15: B
Câu 16: C
Câu 17: B
Câu 18: C
Câu 19: D
Câu 20: D
Câu 21: B
Câu 22: D
Câu 23: B
Câu 24: C
Câu 25: B
Câu 26: A
Câu 27: A
Câu 28: D
Câu 29: B
CÂu 30: A
Câu 31: A
Câu 32: C
Câu 33: A
Câu 34: C
Câu 35: C
Câu 36: B
Câu 37: C
Câu 38: B
Câu 39: A
Câu 40: A
Câu 41: A
Câu 42: B
Câu 43: B
Câu 44: C
Câu 45: D

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Hóa học Lớp 9 mới nhất
Trắc nghiệm Hóa học Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư